Bài giảng Vật lý 8 - Bài 16: Cơ năng

ppt 30 trang Thủy Hạnh 09/12/2023 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 8 - Bài 16: Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_8_bai_16_co_nang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 8 - Bài 16: Cơ năng

  1. thÇy d¹y tèt - trß häc tèt KT VẬT LÝ 8
  2. Khi nào có công cơ học? Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời Đơn vị của công là gì? Đơn vị của công là Jun (J)
  3. thÇy d¹y tèt - trß häc tèt KT VẬT LÝ 8 BÀI 16. CƠ NĂNG
  4. - Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có cơ NỘI DUNG  năng. I. CƠ NĂNG: II. -THẾ Cơ NĂNG: năng được đo bằng đơn vị là Jun B A Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công.
  5. II. Thế năng I. C1Ơ.Thế NĂNG: năng trọng trường s II. THẾ NĂNG: 1 B A
  6. NỘI DUNG  s1 I. CƠ NĂNG: II. THẾ NĂNG: s2 B A
  7. -Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: mốc tính độ cao và khối lượng của vật.
  8. 2. Thế năng đàn hồi Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
  9. III. Động năng (2) (1) S1 S2 S3 - Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
  10. Thế năng trọng Thế năng trường Thế năng đàn Cơ năng hồi Động năng
  11. VẬN DỤNG c9 Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng ? Cơ năng của từng vật sau, thuộc dạng cơ c 10 năng nào?    Thế năng đàn Thế năng hồi Động năng hấp dẫn Chiếc cung đã được giương. Nước chảy từ trên cao xuống. Nước bị ngăn trên đập cao.
  12. VẬN DỤNG c9 Đ.năng Đ.năng Đ.năng+T.năng 3 1 2 Đ.năng+T.năng Đ.năng T.năng 4 5 6
  13. MỘT SỐ THỦY ĐIỆN LỚN Ở VIỆT NAM NgườiQuan ta sátlợi dụngcác ảnhsức nướcchụp, để làmta quaynhận tuara binđược của điềumáy THỦY ĐIỆN A VƯƠNG THỦY ĐIỆN THÁC BÀ phátgì? điện và sản xuất ra điện THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA Trong quá trình đó năng lượng của dòng nước được chuyển hóa như thế nào?
  14. Trong tự nhiên cũng như trong kĩ thuật, ta thường quan sát thấy sự chuyển hóa cơ năng từ dạng này sang dạng khác: động năng chuyển hóa thành thế năng và ngược lại thế năng chuyển hóa thành động năng. Chúng ta hãy cùng khảo sát một số hiện tượng sau đây để thấy rõ hơn về sự chuyển hóa này.
  15. BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
  16. I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG: 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
  17. Quan sát thí nghiệm. A B
  18. tăng, giảm, động năng, thế năng, A, B C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. C2: Trong thời gian quả bóng rơi, thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần * Khi quả bóng rơi có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần
  19. tăng, giảm, động năng, thế năng, A, B C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A Khi quả bóng nảy lên có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng
  20. * Khi quả bóng rơi có sự A chuyển hóa từ thế năng của quả bóng sang động năng của quả bóng * Khi quả bóng nảy lên có sự chuyển hóa từ động năng của quả bóng sang thế năng của quả bóng B
  21. Hãy rút ra nhận xét chung về sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng trong quá trình quả bóng chuyển động? Trong quá trình quả bóng chuyển động: Thế năng của quả bóng có thể chuyển hóa thành động năng của quả bóng và ngược lại, động năng của quả bóng cũng có thể chuyển hóa thành thế năng của quả bóng
  22. 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động B
  23. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng B tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc Lấy vị trí cân bằng B để làm mốc tính độ cao. C A B Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất vị trí cân bằng B
  24. tăng, giảm, động năng, thế năng, A, B C5: a. Con lắc đi từ A về B:Vận tốc con tăng b. Con lắc đi từ B lên C:Vận tốc con lắc: giảm * Khi con lắc đi từ B lên C thì vận tốc giảm còn độ cao thì tăng. Ở trường hợp này động năng giảm còn thế năng tăng C6: Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào? Con lắc đi từ A về B: thế năng chuyển hóa thành động năngCon lắc đi từ B lên C: động năng chuyển hóa thành thế năng
  25. C7: Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất? Ở các vị trí A và C thế năng của con lắc là lớn nhất Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất C8: Ở những vị trí nào con lắc có động năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất và chúng có giá trị bằng bao nhiêu? Ở các vị trí A và C động năng nhỏ nhất và có giá trị bằng 0 Ở vị trí B thế năng nhỏ nhất
  26. a. Con lắc đi từ A về B: Thế năng chuyển hóa thành động năng b. Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng
  27. Hãy rút ra nhận xét chung về sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng trong quá trình con lắc dao động? Trong quá trình con lắc dao động: Thế năng của con lắc có thể chuyển hóa thành động năng của con lắc và ngược lại, động năng của con lắc cũng có thể chuyển hóa thành thế năng của con lắc
  28. 3. Kết luận: Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng
  29. Nhiều thí nghiệm định lượng chính xác đã chứng tỏ rằng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không thay đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn
  30. -Thực ra, quả bóng có nảy lên lại tới vị trí ban đầu không? Vì sao? Quả bóng sau khi chạm đất không nảy lên tới vị trí ban đầu do có ma sát. Tương tự, con lắc sau khi thả ra ở vị trí A cũng không thể quay trở lại đúng vị trí này. Vậy nếu kể đến ma sát, thì cơ năng của vật như thế nào? Cơ năng của vật không bảo toàn. Một phần cơ năng đã chuyển hóa thành một dạng năng lượng khác mà chúng ta sẽ học trong các bài sau.