Bài giảng Vật lí 7 - Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

ppt 27 trang thienle22 5830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_7_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_va_tac_dung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: a) Nêu tên hai tác dụng của dòng điện đã học? b) Nêu tên 2 đồ dùng điện hoạt động dựa trên 2 tác dụng đó? Trả lời: a) Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. b) - Tác dụng nhiệt: Bàn là điện, nồi cơm điện. - Tác dụng phát sáng: bóng đèn bút thử điện, đèn huỳnh quang. Câu 2: Đèn nào chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng? Trả lời: Đèn điôt phát quang
  2. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ: * Tính chất từ của nam châm: Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. * Nam châm điện: Lõi sắt non Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện
  3. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ: * Tính chất từ của nam châm. * Nam châm điện. C1: a) Thanh đồng K Thanh sắt (thép) Thanh nhôm + -
  4. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ: * Tính chất từ của nam châm. * Nam châm điện. C1: b) K + -
  5. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ: * Tính chất từ của nam châm. Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. * Nam châm điện. Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện 2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. * Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
  6. Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện
  7. Loa điện
  8. Động cơ điện một chiều
  9. Thanh sắt Mạch Mạch điện điện 1 2 Mạch đóng ngắt điện (Rơle điện) N NN SS Máy biến thế Đinamô xe đạp
  10. * Tìm hiểu chuông điện: Trả lời câu C2 C3. K + - Chốt kẹp Nguồn điện Lá thép Cuộn dây quấn đàn hồi quanh lõi sắt non Miếng sắt Tiếp điểm Chuông Hình 23.2
  11. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II. Tác dụng hoá học Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng đó là tác dụng hoá học của dòng điện. Nắp nhựa K _ + Dung dịch Thỏi than muối đồng sunfat Hình 23.3
  12. Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
  13. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng sinh lí Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì? 4 Dùng điện bắt cá
  14. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng sinh lí Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì? 4 Dùng điện để châm cứu
  15. Hậu quả tai nạn điện
  16. Những nguyên nhân có thể gây tai nạn điện Cho trẻ nhỏ nắm, cầm những vật mang điện
  17. Leo trèo lên cột điện hoặc xây nhà gần đường dây tải điện
  18. Chơi ở gần đường dây dẫn điện cao thế
  19. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt và rơi xuống đất
  20. A. Khi quạt điện hoạt động lâu,sờ 1) Phát sáng vào ta thấy quạt bị nóng lên. B. Bóng đèn điện phát sáng. 2) Từ C. Nam châm điện 3) Sinh lí D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. 4) Nhiệt E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện. 5) Hóa học
  21. NỘI DUNG CẦN NHỚ
  22. 23.1. Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể: A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy. C. Hút các vật bằng kim loại. D. làm quay kim nam châm. 23.2. Dòng điện có tác dụng hóa học vì nó có thể: A.Phân tích dung dịch muối đồng để tạo lớp đồng bám trên các thỏi than. B. Tạo thành lớp bám trên thỏi than nối với cực âm khi dòng điện đi qua dung dịch muối đồng. C. Tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực dương của nguồn. D. Làm co giật các sinh vật ở trong dung dịch muối đồng. 22.3. Dòng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể: A. Phân tích dung dịch muối đồng thành đồng nguyên chất B. Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi ta chạm vào bóng đèn đang nóng sáng C. Làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện D. Làm chân tay bị co giật 22.4. Tác dụng từ của dòng điện có ứng dụng gì? A. Làm nam châm điện B. Làm nam châm vĩnh cửu C. Cả a, b đều đúng D. Cả a, b đều sai
  23. 22.5. Tác dụng hóa học của dòng điện có ứng dụng gì? A. Mạ điện B. Tinh luyện kim loại C. Cả a, b đều đúng D. Cả a, b đều sai 22.6. Hoạt động của chiếc chuông điện có cơ sở là gì? A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng từ C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học 23.7. Trong các nhận xét sau nhận xét nào là sai? A. Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện B. Rơ le tự ngắt hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện C. Có thể dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện để tinh luyện kim D. Mọi tác dụng sinh lý đều có hại đối với cơ thể người 23.8. Vì sao người ta thường dùng nam châm điện? A. Có thể hút được sắt, thép, đồng B. Dễ sử dụng C. Có thể tạo ra sức hút lớn D. Có thể sử dụng trong thời gian dài Chỉ ra câu trả lời sai
  24. 23.9. Để mạ vàng cho một chiếc nhẫn người ta dùng phương pháp mạ điện, nhận xét nào sau đây là sai? A. Chiếc nhẫn được nối với cực âm của nguồn B. Để nồng độ dung dịch không bị giảm thì cực dương nhúng trong dung dịch nên là vàng nguyên chất. C. Dòng điện đi qua dung dịch vàng phân tích dung dịch và làm cho dung dịch nóng lên. D. Dòng điện đi qua dung dịch làm cho các điện tích chuyển động về phía cực âm của nguồn. 23.10. Nếu dùng phương pháp tinh luyện kim loại dựa vào của dòng điện thì ta có thể thu được kim loại nguyên chất ở đâu? A.Cực âm nhúng trong dung dịch B.B. Cực dương nhúng trong dung dịch C. Cả cực âm và cực dương D. Lắng đọng dưới đáy bình.