Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 61+62, Bài 37: Phóng xạ (Tiết 1)

ppt 9 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 61+62, Bài 37: Phóng xạ (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_12_tiet_6162_bai_37_phong_xa_tiet_1.ppt
  • docxVL12- PHIẾU HỌC TẬP- BÀI PHÓNG XẠ.docx
  • docxVL12- TRỌNG TÂM BÀI PHÓNG XẠ( TIẾT 1).docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 61+62, Bài 37: Phóng xạ (Tiết 1)

  1. Các em hãy tìm hiểu xem các nhà khoa học này đã tìm ra được hiện tượng gì? Béc-cơ-ren Pi-e Quy-ri Ma-ri Quy-ri (1867-1934) (1852-1908) (1859-1906) Giải Nobel vật lý 1903 Giải Nobel vật lý 1903 Giải Nobel vật lý 1903 Nobel hoá học 1911
  2. Tiết 61– 62 : Bài 37 : PHÓNG XẠ (tiết 1) I. Hiện tượng phóng xạ : 1. Định nghĩa : Tia phóng xạ Hạt nhân  Hiện tượng một hạt nhân không bền vững (hạt nhân mẹ) tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác (hạt nhân con) được gọi là hiện tượng phóng xạ. Mô hình nguyên tử có hạt nhân phóng xạ
  3. 2. Các dạng phóng xạ :  - + -  Các loại tia phóng xạ : 3 loại •Tia α •Tia β : Gồm tia β+ và tia β- •Tia  Nguồn phóng xạ
  4. 2. Các dạng phóng xạ : a. Phóng xạ α: (phân rã ra tia ): Tia là các hạt nhân của nguyên tử heli (kí hiệu ) + Tốc độ khoảng 2.107 m/s + Tác dụng ion hoá mạnh nên mất năng lượng nhanh, vì vậy chỉ đi được tối đa khoảng vài cm trong không khí. + Có tác dụng đâm xuyên yếu. 8cm + Bị lệch trong từ trường và Nguồn phÓng điện trường Tờ bìa dày 1mm xạ
  5. b. Phóng xạ β : phân rã ra tia β- ( ) là hạt electron hoặc tia β+ ( ) là hạt pozitrôn. Pozitrôn là phản hạt của electron (hạt và phản hạt là 2 hạt có cùng khối lượng nhưng tích điện trái dấu. Phóng xạ β- (kèm phân rã ra hạt phản nơtrinô ): Phóng xạ β+ (kèm phân rã ra hạt nơtrinô ) : + Tốc độ xấp xỉ bằng c = 3.108 m/s + Tác dụng ion hóa yếu hơn tia nên quãng đường đi được trong không khí dài hơn. + Tác dụng đâm xuyên mạnh hơn tia (đi qua được tấm nhôm dày vài mm) + Bị lệch trong từ trường và điện trường (lệch hơn tia ).
  6. d. Phóng xạ  : phát ra tia  ( ) Phóng xạ  : không xuất hiện độc lập mà đi kèm với phóng xạ α và β  Tia  là sóng điện từ có  10-11 m. + Tốc độ bằng c = 3.108 m/s + Tác dụng đâm xuyên rất mạnh (xuyên qua được tấm chì dày vài cm; qua bê tông dày vài m ) + Không bị lệch trong từ trường và điện trường.
  7. II. Định luật phóng xạ 1. Đặc tính của quá trình phóng xạ : • Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân. • Có tính tự phát và không kiểm soát được (không phụ thuộc nhiệt độ và áp suất môi trường). • Là một quá trình ngẫu nhiên
  8. • Chúc các em vui khỏe và học tốt! • Bài học vẫn còn nha Các em sẽ được học tiếp vào buổi học sau nhe!