Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 50, Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 50, Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_tiet_50_bai_31_phuong_trinh_trang_thai_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 50, Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- TRƯỜNG THPT TAM GIANG GIÁO VIÊN: HỒ HỮU TÚY
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ ? Câu 2. Gọi tên các đẳng quá trình được biểu diễn trong các đồ thị sau? p p p p V T T V O O O O a) b) c) d) a) và b): Quá trình đẳng nhiệt. c) và d): Quá trình đẳng tích.
- Nhúng quả bóng bàn bẹp vào nước nóng, quả bóng phồng lên như cũ.
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. Khí thực và khí lí Khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định tưởng luật Bôi-lơ _ Ma-ri-ốt và Sác-lơ. Khí lí tưởng tuân theo đúng các định luật về chất khí. Tuy nhiên sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không lớn ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thông thường.
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. Khí thực và khí lí tưởng II. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- ( 2) ( 1) p1 , V1 , T1 p2 , V2 , ,T2 (1’) p’ , V2 , T1
- P V1 1 P1 1 P1 T1 V2 2 T2 > T1 P2 2 P2 T > T P’ 2 1 1’ T1 V O V1 2 V Từ (1)-(1’) quá trình đẳng nhiệt Từ (1’)-(2) quá trình đẳng tích
- ( 1) ( 2) p1 , V1 , T1 p2 , V2 , ,T2 p ' p = 2 ( II ) p1.V1 = p’.V2 ( I ) TT12 (1’) p’ , V2 , T1
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. Khí thực và khí lí p V p V tưởng 1 1= 2 2 II. Phương trình TT12 trạng thái của khí lí tưởng pV Hay = hằng số T Độ lớn của hằng số này phụ thuộc vào khối lượng khí. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn
- 2’ P V1 1 P1 1 P1 T1 V2 2 T2 > T1 P2 2 P2 T > T P’ 2 1 1’ T1 V O V1 2 V Từ (1)-(2’) quá trình đẳng tích Từ (2’)-(2) quá trình đẳng nhiệt
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. Khí thực và khí lí * Tại sao lốp ô tô thường nổ khi xe đang tưởng chạy, ít nổ khi xe đang nằm trong Gara? II. Phương trình trạng thái của khí * Tại sao khi củi cháy ta thường nghe lí tưởng tiếng lách tách cùng với những tia lửa bắn ra? * Khi hút máu độc trong cơ thể ra, người ta thường dùng một cốc sát trùng, đốt một mẫu bông tẩm cồn, bỏ vào cốc rồi úp miệng cốc lên da. Khi đó cốc sẽ bám chặt vào da, máu độc sẽ bị hút ra từ vết cắt nhỏ trên da. Hãy giải thích tại sao?
- p p2 2 1 p1 T2 p/ 1/ T1 0 V1 V2 V
- p p2 2 1 p1 p/ 1/ 0 T1 T2 T
- V 1’ 2 V2 V 1 1 0 T1 T2 T
- p p2 2 1 p1 T2 p/ 1/ T1 0 V1 V2 V p V p2 2 1 1’ 2 V p1 2 / V p 1/ 1 1 0 0 T T T T1 T2 T 1 2
- CỦNG CỐ Câu 1: Đồ thị bên diễn tả: A. Quá trình 1-2 và quá trình 2-3 là p các quá trình đẳng tích. 2 B. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng nhiệt và quá trình 2-3 là quá trình đẳng tích. 3 1 C. Quá trình 1-2 là quá trình đẳng 0 tích và quá trình 2-3 là quá trình V đẳng nhiệt. D. Quá trình 1-2 và quá trình 2-3 là các quá trình đẳng nhiệt.
- Câu 2: Một cái bơm chứa 60cm3 không khí ở nhiệt độ 370C và áp suất 2.105Pa. Tính áp suất của khí trong bơm khi nó bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên đến 590C?
- Tóm tắt Trạng thái 1 Trạng thái 2 T1 = 273 + 37 = 310K T2 = 273 + 59 = 332K V = 60cm3 3 1 V2 = 20cm p = 2.105Pa 1 p2 = ? Giải Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng p V p V p V T 1 1= 2 2 p = 1 1 2 2 T V TT12 1 2 2.105 .60.332 p= 6,4.105 Pa 2 20.310
- Câu 3: Trong xi-lanh của một động cơ đốt trong có 2,5 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 at và nhiệt độ 570C. Pit-tông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí chỉ còn 0,25 dm3 và áp suất tăng lên tới 18 at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén? SONY
- Câu 3: Trong xi-lanh của một động cơ đốt trong có 2,5 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 at và nhiệt độ 570C. Pit- tông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí chỉ còn 0,25 dm3 và áp suất tăng lên tới 18 at. Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén là: 0 A. 321K B. 321 C C. 459K D. 5940C
- Câu 4: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17 0C là: A. 40,3 cm3 B. 40 cm3 C. 43 cm3 D. 403 cm3