Bài giảng Tự nhiên và xã hội 3 - Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội 3 - Vệ sinh cơ quan tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_3_ve_sinh_co_quan_tuan_hoan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và xã hội 3 - Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
- Trường Tiểu học Lê Văn Tám LỚP: 3A9
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Mao mạch ở phổi Động mạch Tĩnh mạch phổi phổi Tĩnh mạch Động mạch chủ chủ Tim Mao mạch ở các cơ quan Sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
- HOẠT ĐỘNG 1 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
- Sau hoạt động, nhịp tim của bạn thay đổi như thế nào ?
- Sau hoạt động, nhịp tim của bạn thay đổi như thế nào ?
- Hãy so sánh nhịp tim khi ta nghỉ ngơi, khi ta vận động nhẹ và khi ta vận động mạnh?
- Kết luận: Tim của chúng ta hoạt động liên tục không ngừng nghỉ. Khi ta vận động, vui chơi thì nhịp tim sẽ nhanh hơn mức bình thường.
- HOẠT ĐỘNG 2 CẦN LÀM GÌ ĐỂ TIM MẠCH PHÁT TRIỂN TỐT ?
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
- THẢO LUẬN NHÓM 6 * Các bạn trong tranh đang làm gì? * Theo em, các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao?
- NÊN KHÔNG NÊN 2 4 3 5 6
- ĐỂ BẢO VỆ TIM MẠCH CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ?
- Kết luận Để bảo vệ tim mạch, chúng ta cần: + Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, học tập và vui chơi vừa sức. + Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận + Không mặc quần áo và đi giày dép quá chật. + Ăn uống điều độ, đủ chất; không sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá
- Thảo luận nhóm đôi: Hàng ngày, các con đã làm gì để bảo vệ tim mạch của mình ?