Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Phú Lộc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Phú Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_lop_9_bai_tu_giac_noi_tiep_nguyen_phu_loc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Tứ giác nội tiếp - Nguyễn Phú Lộc
- Ta luơn vẽ được một đường trịn đi qua các đỉnh của một tam giác. O
- Ta cĩ thể vẽ đường trịn đi qua 4 đỉnh của tứ giác bất kỳ khơng?
- ?1. a) Vẽ một đường trịn tâm O rồi vẽ một tứ giác cĩ tất cả các đỉnh nằm trên đường trịn đĩ b) Vẽ một đường trịn tâm I rồi vẽ một tứ giác cĩ 3 đỉnh nằm trên đường trịn đĩ cịn đỉnh thứ tư thì khơng M B .O I A Q N C D P
- ? Quan sát các hình vẽ sau, cho biết tứ giác nào là tứ giác nội tiếp? N A M B D O I C F E a) b) P Q K G M A S R M E c) d)
- Định lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai gĩc đối nhau bằng 1800.
- Bài tập 53 – SGK trang 89 Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể) Trường hợp 1) 2) 3) 4) 5) 6) Góc  800 750 600 1060 950 0 B 700 105 400 650 820 0 0 0 0 C 100 105 120 74 850 0 0 0 0 D 1100 75 140 115 98
- Trong tứ giác nội tiếp: Gĩc trong tại một đỉnh bằng gĩc ngồi tại đỉnh đối diện
- Hai đỉnh liên tiếp của tứ giác cùng nhìn một cạnh khơng chứa hai đỉnh ấy dưới một gĩc khơng đổi.
- Tứ giác ABCD nội tiếp Gĩc trong tại một Tổng đỉnh bằng gĩc ngồi Hai đỉnh liên tiếp hai tại đỉnh đối diện. cùng nhìn một gĩc cạnh khơng chứa đối hai đỉnh ấy dưới bằng một gĩc khơng đổi. 1800.
- Định lý đảo: Nếu một tứ giác cĩ tổng số đo hai gĩc đối bằng 1800 thì tứ giác đĩ nội tiếp được đường trịn.
- Tứ giác cĩ bốn đỉnh cùng thuộc Tứ giác cĩ tổng hai Tổng hai gĩc một đường trịn gĩc đối bằng 1800 đối bằng 1800 Tứ giác cĩ gĩc trong Gĩc trong tại TỨ GIÁC tại một đỉnh bằng một đỉnh NỘI TIẾP gĩc ngồi tại đỉnh bằng gĩc đối diện. ngồi tại đỉnh đối diện. Tứ giác cĩ hai đỉnh liên Hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn tiếp cùng nhìn một cạnh một cạnh khơng chứa hai đỉnh khơng chứa hai đỉnh ấy ấy dưới một gĩc khơng đổi dưới một gĩc khơng đổi
- Khi nào vẽ được đường trịn đi qua bốn đỉnh của một tứ giác?
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- ĐÁP ÁN B B C A D Hết giờ
- M F N E G Hết giờ ĐÁP ÁN Q P B H B P A Q D C H R
- A.3 B.4 Hết ĐÁP ÁN giờ C.5 D D.6
- Tứ giác ABDC nội tiếp đường trịn cĩ tâm là? A. Giao điểm của AD và BC B. Trung điểm của BC A C. Trung điểm của AD D. Cả A, B, C đều sai Hết B giờ ĐÁP ÁN C C D
- HƯíng dÉn vỊ nhµ - Nắm định nghĩa, định lí về tứ giác nội tiếp. - Vận dụng các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp để giải bài tập. - Bài tập về nhà: 54, 55 trang 89 – SGK. - Chuẩn bị các bài tập cho tiết luyện tập