Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Đường kính và dây của đường tròn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Đường kính và dây của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_lop_9_bai_duong_kinh_va_day_cua_duong_tron.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Đường kính và dây của đường tròn
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Câu 1. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? A. Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính. B. Một đường tròn được xác định khi biết đường kính. C. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn đi qua ba điểm đó. D. Có duy nhất một đường tròn đi qua hai điểm phân biệt.
- Câu 2. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu? A. Nằm bên trong tam giác vuông. B. Nằm bên ngoài tam giác vuông. C. Trung điểm của cạnh góc vuông. D. Trung điểm của cạnh huyền.
- Câu 3. Tam giác có ba đỉnh cùng thuộc một đường tròn, có một cạnh là đường kính. Khẳng định nào sau đây đúng. A. Tam giác đó là tam giác nhọn. B. Tam giác đó là tam giác vuông. C. Tam giác đó là tam giác tù. D. Tam giác đó là tam giác cân.
- Bài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R) Chứng minh rằng AB ≤ 2R.
- Định lí 1. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
- Cầu thủ nào chạm bóng trước. Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước. 11 5
- Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
- Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
- Mệnh đề đảo: Trong đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây đó.
- Định lí 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
- ?2 Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA=13cm, AM=BM, OM=5cm.
- TRẮC NGHIỆM
- Câu 1. Trong đường tròn tâm O bán kính R, dây lớn nhất có độ dài. A. R. B. 2R. C. 3R. D. Một kết quả khác.
- Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai. A. Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. B. Đường kính vuông góc với một dây thi đi qua trung điểm của dây ấy. C. Đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không là đường kính) thì vuông góc với dây ấy. D. Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây đối xứng qua đường kính này.
- Câu 3. Trong đường tròn tâm O bán kính R=10cm, dây AB=16cm, kẻ OM vuông góc với AB (M thuộc AB). Khi đó độ dài đoạn OM là A. 5cm. B. 7cm. C. 6cm. D. 8cm.
- Câu 3. Trong tam giác ABC nhọn có các đường cao BD, CE. Khẳng định nào sau đây sai? A. Bốn điểm B, C, E, D cùng thuộc một đường tròn. B. Bốn điểm A, D, H, E cùng thuộc một đường tròn. C. DE >BC. D. DE=BC.
- Đường kính Đường kính là dây lớn nhất vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây Dây không qua tâm 26