Bài giảng Toán Lớp 8 - Chuyên đề: Ôn tập cuối học kỳ I

ppt 35 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Chuyên đề: Ôn tập cuối học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_chuyen_de_on_tap_cuoi_hoc_ky_i.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Chuyên đề: Ôn tập cuối học kỳ I

  1. Chuyên đề: Ôn tập cuối học kỳ I (ca 1: ôn tập chủ đề tuần hoàn) I. Kiến thức cơ bản Hệ thống kiến thức cơ bản bằng sơ đồ tư duy: II. Hệ thống các câu hỏi ôn tập. 1. Câu hỏi trắc nghiệm.
  2. 1 2 3 15 4 14 5 9 6 11 10 12 13 8 7
  3. LuËt ch¬i : - Lớp chia làm 4 đội : A, B, C và D (Tương ứng với 4 dãy). - Trên màn hình có 14 ngôi sao đánh số câu từ 1 đến 14. Lần lượt mỗi đội chọn một ngôi sao để trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được số điểm tương ứng, trong đó có hai ngôi sao may mắn, nếu đội nào không trả lời được thì phải nhường quyền trả lời cho đội khác. Kết thúc trò chơi đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. (Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ 10 giây) 3
  4. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
  5. Câu 01 7 7 Điểm ®iÓm Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi: A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO 9876543210 Đáp án: C
  6. Câu 02 8 8 điểm ®iÓm Vòng tuần hoàn lớn không đi qua cơ quan nào dưới đây: A. Dạ dày B. Gan C. Phổi D. Não 9876543210 Đáp án: C
  7. Câu 3 10 ®iÓm 10 điểm Thành phần nào dưới đây có ở cả máu và dịch bạch huyết : A. Huyết tương B. Tất cả các phương án còn lại C. Tiểu cầu D. Bạch cầu 9876543210 Đáp án: A
  8. Câu 04 10 10 điểm ®iÓm Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là: A. chất kháng sinh. B. kháng thể. C. kháng nguyên. D. prôtêin độc. 9876543210 Đáp án: C
  9. Câu 05 9 9 điểm ®iÓm Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào: A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh 9876543210 C. Vitamin C Đáp án: B
  10. Câu 06 9 9 điểm ®iÓm Phát biểu nào dưới đây là đúng: A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô. B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh. D. Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. 2134895670 Đáp án: C
  11. Câu 07 8 8 điểm ®iÓm Trong hệ mạch máu của con người, tại vị trí nào người ta đo được huyết áp lớn nhất: A. Động mạch cảnh ngoài B. Động mạch chủ C. Động mạch phổi D. Động mạch thận. 9876543210 Đáp án: B
  12. Câu 8 8 8 điểm ®iÓm Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào: A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào D. Tất cả các phương án còn lại 9876543210 Đáp án: D
  13. Câu 9 8 8 điểm ®iÓm Ở tim người, tại vị trí nào dưới đây không xuất hiện van: A. Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải B. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái C. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải D. Giữa tâm thất trái và động mạch chủ 9876543210 Đáp án: A
  14. 10 Câu 10 ®iÓm 10 điểm Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng : • Van 3 lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co. B. Van động mạch luôn mở, chỉ đóng khi tâm thất co. C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại D. Khi tâm thất phải co, van 3 lá sẽ mở ra. 9876543210 Đáp án: C
  15. 7 Câu 11 ®iÓm 7 điểm Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu: A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB 9876543210 Đáp án: A
  16. b¹nb¹n ®­îc®­îc th­ëngth­ëng 99 ®iÓm®iÓm vµvµ métmét trµngtrµng vçvç taytay cñacña c¸cc¸c b¹nb¹n D. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng lên đường diệt trừ yêu tinh
  17. Câu 13 7 ®iÓm 7 điểm Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây: A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh 8253901674 Đáp án: A
  18. b¹nb¹n ®­îc®­îc th­ëngth­ëng 99 ®iÓm®iÓm vµvµ métmét trµngtrµng vçvç taytay cñacña c¸cc¸c b¹nb¹n D. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng lên đường diệt trừ yêu tinh
  19. 2. Hệ thống các câu hỏi ôn tập:
  20. Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. * Máu gồm những thành phần: - Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích - TB máu : Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu * Chức năng của huyết tương : - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch - Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải * Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2
  21. Câu 2: nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu? - Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: gồm 3 hoạt động: + Thực bào: Do đại thực bào, Bạch cầu trung tính tham gia, theo dòng máu đến chỗ viêm, chui qua thành mạch máu bắt và nuốt Vi khuẩn + Tế bào limphô B: Tiết ra kháng thể. Mỗi loại Kháng thể chỉ vô hiệu hóa được 1 loại Kháng nguyên + Tế bào limphô T: Tiết ra Prôtêin đặc hiệu phá hủy bị nhiễm bệnh
  22. Câu 3: Vẽ sơ đồ quá trình đông máu. Qua đó cho biết vai trò của tiểu cầu? - Tiểu cầu vỡ giải phóng Ezim giúp hình thành tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
  23. Câu 4 Sơ đồ cho nhận nhóm máu ở người và giải thích được sơ đồ ?
  24. Câu 5: Nguyên tắc truyền máu ? - Nguyên tắc truyền máu : +Phải xét nghiêṃ máu để xác điṇ h nhóm máu truyền cho phù hơp̣ , đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận. + Truyền máu không có mầm bệnh: HIV, viêm gan + Truyền từ từ.
  25. Câu 6 Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ cùng Vai trò của chú ng? -Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. -Vai trò: Dẫn máu qua phổi thực hiện trao đổi khí oxi và khí cacbonnic -Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở tâm thất tâm thất thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ phải Trái trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. •-Vai trò: Dẫn máu đến các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất.
  26. Câu 7 Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và trong phân hệ nhỏ? - Phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung đổ vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu ( tĩnh mạch dưới đòn) - Phân hệ nhỏ: tương tự như trên, chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể.
  27. Câu 8 . Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của tim người phù hợp với chức năng? tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, - Cấu tạo trong của tim gồm 4 ngăn: tâm thất trái, tâm thất phải Có các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều. - Các ngăn tim, độ dày mỏng thành cơ các ngăn tim + Thành cơ .dàytâm thất hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể. Tâm .cóthất trái thành cơ tim dày nhất. + Thành cơ tâm .nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải. - Các van tim: Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
  28. Câu 9 . Phân biệt động mạch, tĩnh mạnh và mao mạch về cấu tạo và chức năng? Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 1. Cấu tạo Dày gồm 3 lớp: Biểu Mỏng gồm 3 lớp: Mỏng gồm 1 lớp Thành mạch bì, cơ trơn, mô liên Biểu bì, cơ trơn, biểu bì kết. mô liên kết. Hẹp nhất Hẹp Rộng Lòng mạch Đặc điểm khác Có sợi đàn hồi Có van Nhỏ, phân nhánh 1 chiều nhiều 2. Phù hợp với Dẫn máu từ tim đến các Dẫn máu từ khắp Trao đổi chất với tế chức năng cơ quan với vận tốc và áp các tế bào về tim, bào. lực lớn vận tốc và áp lực nhỏ.
  29. Câu 10: Chu kỳ co dãn của tim? - Mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8s, gồm 3 pha. Trong 1 chu kỳ tim: - Pha nhĩ co:TN làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây - Pha thất co: TT làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây - Pha dãn chung: Tim nghỉ hoàn toàn 0,4 giây
  30. Câu 11: Vì sao tim hoạt động liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi? - Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha (0,8 giây): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. - Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi.
  31. Câu 12 Sư ̣ vâṇ chuyển má u qua hê ̣mac̣ h là nhờ đâu? Má u vâṇ chuyển đươc̣ trong hê ̣mac̣ h là nhờ: * Máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mach nhờ: - Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch bởi do sự co bóp của tim (tâm thất co) tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. - Huyết áp ở động mạch lớn nhất và giảm dần đến tĩnh mạch. - Ở động mạch: máu vận chuyển nhờ: Sức đẩy của tim, sự co dãn của thành mạch. - Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ: sự co bóp của cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và còn sự hỗ trợ của van 1 chiều.
  32. Câu 13: Các tác nhân gây hại cho tim mạch ? 1. Sử duṇ g chất kích thích: rượu, thuố c lá , hero in 2. Thức ăn có nhiều mở động vật. 3. Thân kinh căng thẳng, luôn hồ i hôp̣ , lo âu, sợ hãi, cá u giâṇ 4. Mất máu hay mấ t nướ c nhiều, sốt cao. 5. Do luyện tập thể thao hay lao đôṇ g quá sức. 6. Một số vi rut, vi khuẩn gây haị cho mà ng tim, cơ tim. 7. Khuyết tật tim như van tim bi ̣hở hay hep̣ , mac̣ h má u bi ̣xơ cứ ng, phổi xơ
  33. Câu 14: Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch ? 1. Không sử dụng các chất kích thích như thuố c là , cà phê, bia rượu 2. Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật 3. Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ. 4. Cần tâp̣ thể duc̣ thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức kế t hợp vớ i xoa bó p ngoà i ra. Lao đôṇ g nghỉ ngơi hợp lý 5. Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cú m, thương hà n, bac̣ h hầ u 6. Kiểm tra sức khỏe định kì hằng năm để phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ
  34. Câu 15: thực hành Các thao tác sơ cứu chảy máu ? Các kỹ năng hoc̣ đươc̣ Các thao tác 1. Sơ cứ u vết thương ở 1. -Dùng ngón cái bịt chăṭ miêṇ g vết lòng bàn tay (chảy máu thương trong vài phút mao mạch và tĩnh mac̣ h) 2. -Sát trùng vết thương 3. -Băng vết thương 2. Sơ cứ u vết thương ở 1. - Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cổ chân (chảy máu cánh tay trong vài phút đôṇ g mac̣ h) 2. - Buộc garô 3. Sát trùng vết thương, 4. Băng lại vết thương 5. - Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.