Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 41: Luyện tập

pptx 13 trang Thương Thanh 01/08/2023 1970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 41: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tiet_41_luyen_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 41: Luyện tập

  1. Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 7A5 Môn Toán Giáo viên : Nguyễn Thị Khuyên
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Cho hình vẽ bên. Cần bổ sung điều kiện nào sau đây để ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp cạnh góc vuông – cạnh góc vuông: A. BC = EF B. AB = DE C. B෡=E෡ D. C෠=F෠ 03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Cho hình vẽ bên. Cần bổ sung điều kiện nào sau đây để ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề: A. BC = EF B. AB = DE C. B෡=E෡ D. C෠=F෠
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3. Cho hình vẽ bên. Cần bổ sung điều kiện nào sau đây để ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông: A. BC = EF B. AB = DE C. B෡=E෡ D. C෠=F෠
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4. Cho hình vẽ bên. Cần bổ sung điều kiện nào sau đây để ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn : A. BC = EF B. AB = DE C. B෡=E෡ D. C෠=F෠
  6. // // / / / / / / // //
  7. BÀI TẬP TỔNG HỢP Cho ∆ ABC cân tại A. Vẽ AH ⊥ BC (H ∈ BC). a) Chứng minh ∆ ABH = ∆ ACH b) Kẻ HM ⊥ AB (M ∈ AB), HN ⊥ AC ( N ∈ AC). Chứng minh ∆ AMN cân c) Chứng minh MN // BC d) Gọi D là trung điểm của MN. Chứng minh ba điểm A, D, H thẳng hàng GT ∆ABC : AB = AC AH ⊥ BC (H ∈ BC). KL a) ∆ ABH = ∆ ACH b) HM ⊥ AB (M ∈ AB), HN ⊥ AC ( N ∈ AC) =>∆ AMN cân c) MN // BC d) DM = DN = MN : 2 => A, D, H thẳng hàng
  8. a) Chứng minh ∆ ABH = ∆ ACH HOẠT ĐỘNG NHÓM 03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Cách 1: AHB= AHC = 900 (AH ⊥ BC) ABH = ACH(ch − cgv)  AHchung AB= AC Cách 2: AHB= AHC = 900 (AH ⊥ BC) ABH = ACH(ch − gn)  AB = AC ABC= ACB
  9. b) Kẻ HM ⊥ AB (M ∈ AB), HN ⊥ AC ( N ∈ AC). Chứng minh ∆ AMN cân ∆ AMN cân AM = AN ∆ AMH = ∆ ANH AMH෣ = ANH෣=900 ൞ AH chung MAH෣ = NAH෣ (∆ ABH = ∆ ACH ) Dấu hiệu nhận biết tam giác cân: + 2 cạnh bằng nhau + 2 góc bằng nhau
  10. c) Chứng minh MN // BC MN // BC AMN෣ , ABC෢ đồng vị AMN෣ =ABC෢ Dấu hiệu180 nhận0− biếtBAC෢ hai đường thẳng song song: AMN෣+ 2 góc= so le trong bằng nhau (∆AMN cân tại A) + 2 góc đồng vị bằng2 nhau + 2 góc trong cùng0 phía bù nhau + 2 đường180 thẳng −phânBAC෢ biệt cùng vuông góc với 1 đường ABCthẳng෢ = ( ∆ABC cân tại A) + 2 đường thẳng2 phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng
  11. d) Gọi D là trung điểm của MN. Chứng minh ba điểm A, D, H thẳng hàng A, D, H thẳng hàng AD trùng AH AD là tia phân AH là tia phân giác của BAC෢ giác của BAC෢ Dấu hiệu nhận biết ba điểm thẳng hàng: MAD෣ =+NAD෣ Tính chất góc bẹt MAH෣ =NAH෣ + Tiên đề Ơ - clit ∆ AMD =+ ∆ Tính AND chất 2 đường thẳng vuông góc + Tính duy nhất của tia phân giác của một góc + Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng AM=AN ቐAD chung MD=ND
  12. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ + Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông + Làm bài 65, 66 (SGK/137)