Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 40, Bài 18: Hình tam giác đều. hHình vuông. Hình lục giác đều (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 40, Bài 18: Hình tam giác đều. hHình vuông. Hình lục giác đều (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_toan_lop_6_tiet_40_bai_18_hinh_tam_giac_deu_hhinh_vu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 40, Bài 18: Hình tam giác đều. hHình vuông. Hình lục giác đều (Tiết 1)
- KhởiKhởi độngđộng
- Em hãy quan sát một số hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Tại sao nền nhà, bức tường lại được thường được ốp bằng gạch có hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều? Trả lời: Người ta có thể sử dụng các viên gạch hình tam giác đều, hình vuông hay hình lục giác đều để lát kín một nền phẳng, chẳng hạn lát nền nhà, bức tường
- CHƯƠNG IV: MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN TIẾT 40. BÀI 18: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU (T1)
- MỤC TIÊU - Mô tả được một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều (cạnh, góc). - Vẽ được hình tam giác đều bằng dụng cụ học tập.
- CẤU TRÚC BÀI HỌC Tam giác đều
- HÌNHHÌNH THÀNHTHÀNH KIẾNKIẾN THỨCTHỨC
- 1. HÌNH TAM GIÁC ĐỀU * Một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều HĐ1: Trong các hình dưới đây (h.4.1), hình nào là tam giác đều? Em hãy tìm một số hình ảnh tam giác đều trong thực tế?
- Bài giải: - Trong các hình (h.4.1), hình 4.1 (b) là tam giác đều. - Một số hình ảnh tam giác đều trong thực tế: Biển báo giao thông, viên gạch lát nền nhà, mặt bên của kim tự tháp Ai Cập, giá treo tường,
- HĐ2: Cho tam giác đều ABC như hình 4.2 1, Gọi tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều ABC. 2, Dùng thước thẳng để đo và so sánh các cạnh của tam giác ABC. 3, Sử dụng thước đo góc để đo và so sánh các góc của tam giác ABC.
- Bài giải: 1, Tên các đỉnh: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C - Tên các cạnh: Cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. - Tên các góc: góc A, góc B, góc C 2. Các cạnh bằng nhau. 3. Các góc bằng nhau và bằng 60°. * NHẬN XÉT: Trong tam giác đều: - Ba cạnh bằng nhau. - Ba góc bằng nhau và bằng 60°.
- LUYỆNLUYỆN TẬPTẬP
- THỰC HÀNH 1: 1, Vẽ tam giác đều ABC cạnh 3 cm theo hướng dẫn sau: Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm. Bước 2. Dùng ê ke có góc 60° vẽ góc BAx bằng 60°. Bước 3. Vẽ góc ABy bằng 60°. Hai tia Ax và By cắt nhau tại C, ta được tam giác đều ABC. 2, Em hãy kiểm tra lại hình vừa vẽ, xem các cạnh của tam giác ABC có bằng nhau không? Các góc có bằng nhau không?
- THỰC HÀNH 1: 1, Vẽ tam giác đều ABC cạnh 3 cm: 2, Kiểm tra lại hình vừa vẽ: - Các cạnh của tam giác ABC bằng nhau. - Các góc bằng nhau.
- VẬNVẬN DỤNG,DỤNG, MỞMỞ RỘNGRỘNG
- * Bài tập 4.7. SGK/82. Gấp và cắt hình tam giác đều từ một tờ giấy hình vuông theo hướng dẫn:
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc được một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều (cạnh, góc). Cách vẽ hình tam giác đều bằng dụng cụ học tập. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Làm các bài tập 4.1 (Tam giác đều), 4.2/ SGK trang 81; bài tập 4.2, 4.4 (b), 4.5 (a)/ SBT trang 65. - Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước mục 2, bài 18/ SGK trang 79. Chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bút chì, tẩy, giấy A4, kéo cắt giấy. Tìm hiểu một số hình ảnh của hình vuông và ứng dụng của hình vuông trong thực tế.
- Cảm ơn thầy cô giáo và các em!