Bài giảng Toán Lớp 5 - Thể tích hình hộp chữ nhật

pptx 36 trang Thương Thanh 27/07/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Thể tích hình hộp chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_5_the_tich_hinh_hop_chu_nhat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Thể tích hình hộp chữ nhật

  1. a) Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm20cm, chiều rộngrộng 16cm16cm và chiều caocao 10cm10cm. 1 cm3
  2. 10cm 1 20cm cm3 Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3). 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3). Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là : 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
  3. TOÁN Thể tích của hìnhc hộp chữ nhật là: 20 x 16 x 10V = a3200 x b (cm x c3) b a chiều x chiều x chiều = Thể tích dài a: Chiềurộng dài. cao Muốnb: tính Chiều thể rộng tích .hình hộp chữ nhật ta lấy chiềuc: Chiều dài nhân cao với chiều rộng rồi nhân chiều x chiều x chiều = Thể tích dàiVvới: Thể chiềurộng tích cao hình (cùngcao hộp đơn chữ vị nhật đo)
  4. Quy tắc: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). Công thức: V = a x b x c V: Thể tích hình hộp chữ nhật. a, b, c : là ba kích thước của hình hộp chữ nhật
  5. Luyện tập Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c. a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m 2 1 3 c) a = dm; b = dm; c = dm 5 3 4
  6. V1= 5 x 4 x 9 = 180 cm3 V2= 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0, 825 m3 V3= 2/5 x1/3 x 3/4 = 6/60 dm3 = 1/10 dm3
  7. Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau:
  8. Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau: Cách 1 (2) (1) Cách 2 (1) (2)
  9. Bài 2: cách 1: 15cm7cm 12cm (1) 5cm 5cm (2) 6cm 8cm
  10. Bài 2: cách 2 : 15cm 12cm6cm (1) 6cm 5cm (2) 5cm 6cm 8cm
  11. Bài 2: Cách 3 15cm 12cm 5cm 5cm 6cm 8cm 7cm
  12. Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây:
  13. Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây: 7cm 5cm 5cm 10cm 10cm 10cm 10cm
  14. Bài 3: Bể ban đầu Bể có hòn đá 7cm 5cm 5cm 10cm 10cm 10cm 10cm Hòn đá Phần nước dâng lên trong bể chính là thể tích của hòn đá.
  15. 15 cm 5 cm 12 cm (2) 5 cm (1) 6 cm 88 cmcm
  16. 15 cm (1) 55 cmcm 12 cm (2) 66 cmcm 8 cm
  17. Cách 1 15 cm 12 cm (2) 5 cm (1) 6 cm 8 cm Cách 2 15 cm (1) 12 cm 5 cm (2) 6 cm 8 cm
  18. Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau: 15 cm 5 cm 12 cm 6 cm 8 cm
  19. 10cm 1 20cm cm3 Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3). 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3). Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là : 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
  20. Bài 3: Bể ban đầu Bể có hòn đá 7cm 5cm cm 5 5 10cm 10cm 10cm 10cm Hòn đá Phần nước dâng lên trong bể chính là thể tích của hòn đá.
  21. Cách tính thể tích của hòn đá: + Cách1: Tính chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá. + Cách2: Tính thể tích nước trước khi có đá, rồi tính thể tích nước sau khi có đá, sau đó trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá.
  22. 7cm Bài 2: 15cm 12cm (1) 5cm ách 1: c 5cm (2) 6cm 8cm Bài giải Chiều dài của hình (2) là: Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là: 15 - 8 = 7(cm) 7x 6 x 5 = 210(cm3) Thể tích của khối gỗ là : Thể tích hình hộp chữ 480 + 210 = 690(cm3) nhật (1) là: 3 12 x 5 x 8 = 480(cm3) Đáp số: 690cm
  23. Bài 2: 15cm cách 2 : 6cm 12cm (1) 6cm 5cm (2) 5cm 6cm 8cm Bài giải Chiều rộng của hình Thể tích hình hộp chữ hộp chữ nhật (2) là: nhật (1) là: 12 – 6 = 6 (cm) 15 x 6 x 5 = 450(cm3) Thể tích của hình hộp Thể tích của cả khối gỗ chữ nhật (2) là: là: 450 +240 = 690 (cm3) 3 8 x 6 x 5 = 240 (cm ) 3 Đáp số : 690cm
  24. Bài 2: cách 3: 15cm 12cm 5cm 6cm Bài giải 7cm Thể tích hình hộp Thể tích khối gỗ đã cho là chữ nhật lớn là: : 900 - 210 = 690 (cm3) 15 x 12 x 5 = 900(cm3) Đáp số: 690 cm3 Thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ thêm vào là: 7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
  25. Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây: 7cm 5cm 10cm 10cm 10cm 10cm
  26. Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây: 7cm 5cm 5cm 10cm 10cm 10cm 10cm Giải Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật ( phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể và có chiều cao là : 7 – 5 = 2(cm) Thể tích hòn đá là: 2 x 10 x 10 = 200(cm3) Đáp số : 200 cm3
  27. Bài 3 : Cách 2: 7cm 5cm 10cm 10cm 10cm Giải 10cm Thể tích nước khi chưa có đá là : 5 x 10 x10 = 500 (cm3) Thể tích nước khi có đá là : 7 x 10 x10 = 700 (cm3) Thể tích hòn đá là: 700 – 500 = 200 (cm3) Đáp số : 200 cm3
  28. Trò chơi: NHANH TRÍ – ĐÁP TÀI Đơn vị đo thể tích Bạn hãy nêu nào còn được gọi những đơn vị Đơn vị “dm3” còn m3 – dm3 – cm3 là “Lít”? đo thể tích đã được gọi là “Lít” được học HaiHai đơn đơn vị vị đo đo thể thể tích Mời các bạn làm liềntích kề liền nhau kề nhauthì gấp 5,8vào dm bảng3 = 5800 con: cm3 (kémthì) nhaugấp (kém 1000) lần 5,8 dm3 = cm3 nhau bao nhiêu lần? 1 31
  29. Các em mở SGK/118, đọc lại Bài tập 3 . Người ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa. Biết rằng hộp đó có chiều dài 5 dm, chiều rộng 3 dm và chiều cao 2 dm. Hỏi có thể xếpxếp được bao nhiêu hìnhhình lậplập phươngphương 11 dmdm33 để đầy cái hộp đó? 5 x 3 x 2 = 30 (hình) Thể tích hình hộp chữ nhật này là 30 dm3
  30. Bài 1: b)a) a a= = 1,5m; 5cm; b b = = 1,1m; 4cm; cc == 90,5mcm V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) 2 1 3 c)V a == 5 xdm 4; bx = 9 =dm 180; c = ( dmcm 3 ) Cá 5 3 4 2 1 3 1 3 nhânV = = ()dm 5 3 4 10
  31. Cách 1: Chia khối gỗ thành hình hộp Cách 2: Chia khối gỗ thành hình hộp chữ nhật như sau: chữ nhật như sau: 15cm 15cm (1) 12cm (2) 5cm 12cm 5cm (1) (2) 6cm 6cm 8cm 8cm Thể tích của hình hộp chữ nhật (1): 12 x 8 x 5 = 480 (cm3) Thể tích của hình hộp chữ nhật (1): Chiều dài của hình hộp thứ (2) là: 15 x 6 x 5 = 450 (cm3) 15 – 8 = 7 (cm) Chiều rộng của hình hộp thứ (2) là: Thể tích của hình hộp chữ nhật (2): 12 – 6 = 6 (cm) 7 x 6 x 5 = 210 (cm3) Thể tích của hình hộp chữ nhật (2): Thể tích của khối gỗ là: 8 x 6 x 5 = 240 (cm3) 480 + 210 = 690 (cm3) Thể tích của khối gỗ là: Đáp số: 690 cm3 450 + 240 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3
  32. Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học thì ghi Đ; Trường hợp nào không phải thì ghi S 1. Khi ta đốt nến, bấc bị cháy 2. Nước đá tan chảy thành nước 3. Cắt tóc 4. Gạo nấu thành cơm 5. Thau nhôm đựng giấm thì bị ăn mòn 6. Đá vôi sủi bọt khi bị nhỏ axit vào 7. Cưa gỗ (củi) 8. Lư đồng bị xỉn màu