Bài giảng Toán 6 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_6_tiet_25_so_nguyen_to_hop_so_bang_so_nguyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
- chµ liÖt o m t õ iÖ n g h n Các thầy giáo, cô giáo vào dự giờ thăm lớp
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1): Muốn tìm ước của của một số tự nhiên a > 1 ta làm như thế nào? 2): Hãy viết tập các ước của 5, tập hợp các ước của 8? GIẢI Ư(5) = {1; 5} - Số 5 có mấy ước? 2 Ư(8) = {1; 2; 4; 8} - Số 8 có mấy ước? 4
- Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 1; 2 1; 3 1; 2; 4 1; 5 1; 2; 3; 6 * Số nguyên tố: - Số tự nhiên lớn hơn 1 - Chỉ có hai ước là 1 và chính nó * Hợp số: - Số tự nhiên lớn hơn 1 - Có nhiều hơn hai ước
- * Sè nguyªn tè: Sè lín h¬n 1 ChØ cã hai íc lµ 1 vµ chÝnh nã * Hîp sè: Sè lín h¬n 1 Cã nhiÒu h¬n hai íc
- Trong các số 7, 8, 9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao? Trả lời: - Số 7 là số nguyên tố, vì chúng chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Số 8 và số 9 là hợp số, vì nó có nhiều hơn hai ước. ► Chú ý: a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7
- 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 - Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hơn 2 - Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3 - Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 5 - Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7
- 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
- Ơ - ra - tô - xten (276 - 194 T.CN) Nhà toán học cổ Hi Lạp Ơ- ra - tô - xten đã viết các số trên giấy cỏ sậy căng trên một các khung rồi dùi thủng các hợp số. Bảng số nguyên tố còn lại giống như một cái sàng và được gọi là sàng Ơ- ra - tô - xten .
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập : Xét xem câu nào đúng (Đ), câu nào sai(S)? a) Số 26 là hợp số. Đ b) Số 41 là số nguyên tố Đ c) Số 47 là hợp số S d) Số 1 là không là số nguyên tố và cũng không là hợp số Đ e) Số 59 là hợp số S
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 116 (SGK - 47). Gọi P là tập hợp số nguyên tố. Điền kí hiệu , , hoặc vào ô vuông cho đúng: 83 P, 91 P, 15 N, P N
- Bài 118a (SGK-47) Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số? 3 . 4. 5 + 6 . 7 Bài giải: Vì 3.4.5 3 và 6.7 3 Mà 3.4.5 + 6.7 > 1. Do đó: 3.4.5 + 6.7 3 Vậy 3.4.5 + 6.7 là hợp số
- Bảng số nguyên tố ( nhỏ hơn 1000 ) 2 79 191 311 439 577 709 857 3 83 193 313 443 587 719 859 5 89 197 317 449 593 727 863 7 97 199 331 457 599 733 877 11 101 211 337 461 601 739 881 13 103 223 347 463 607 743 883 17 107 227 349 467 613 751 887 19 109 229 353 479 617 757 907 23 113 233 359 487 619 761 911 29 127 239 367 491 631 769 919 31 131 241 373 499 641 773 929 37 137 251 379 503 643 787 937 41 139 257 383 509 647 797 941 43 149 263 389 521 653 809 947 47 151 269 397 523 659 811 953 53 157 271 401 541 661 821 967 59 163 277 409 547 673 823 971 61 167 281 419 557 677 827 977 67 173 283 421 563 683 829 983 71 179 293 431 569 691 839 991 73 181 307 433 571 701 853 997
- KiÕn thøc bµi häc Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7. Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ ✓fHọc thuộc lý thuyết ✓f Xem lại các bài tập đã làm trên lớp ✓fLàm các bài tập : 117; 119; 120; 122 ( SGK - 47 ) ✓f Tiết sau Luyện tập
- Caûm ôn caùc thaày coâ giaùo ñaõ veà döï giôø hoïc hoâm nay CHUÙC CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO VAØ CAÙC EM HOÏC SINH MAÏNH KHOEÛ