Bài giảng Toán 3 (Tiết 96) - Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 3 (Tiết 96) - Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_3_tiet_96_diem_o_giua_trung_diem_cua_doan_tha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán 3 (Tiết 96) - Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
- Khởi động : Đọc các số tròn chục từ 9940 đến 9990.
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Điểm ở giữa:
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Điểm ở giữa: Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như hình vẽ: A O B
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • 1. Điểm ở giữa: • Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như hình vẽ: A O B • A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Điểm ở giữa: - Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như hình vẽ: A O B - A, O, B là ba điểm thẳng hàng. - O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- - Quan sát 3 hình vẽ sau đây hãy cho biết M là điểm ở giữa hai điểm nào? Vì sao ? A M B a) M D b) C P Q M c)
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1.Điểm ở giữa: 2.Trung điểm của đoạn thẳng - Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: A 3 cm M 3 cm B
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Điểm ở giữa: 2. Trung điểm của đoạn thẳng - Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: A 3 cm M 3 cm B M là điểm ở giữa hai điểm A và B
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Điểm ở giữa: 2. Trung điểm của đoạn thẳng - Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: A 3 cm M 3 cm B M là điểm ở giữa hai điểm A và B • Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Điểm ở giữa: 2. Trung điểm của đoạn thẳng - Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: A 3 cm M 3 cm B M là điểm ở giữa hai điểm A và B • Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. Viết là: AM = MB.
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Điểm ở giữa: 2. Trung điểm của đoạn thẳng - Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ: A M B 3 cm 3 cm M là điểm ở giữa hai điểm A và B • Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. Viết là: AM = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Trường hợp nào sau đây thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Vì sao? A M B a) 2cm 4cm A 5cm M B b) 5cm M 6 cm 6cm c) A B
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲN 1. Điểm ở giữa A O B A, O, B là ba điểm thẳng hàng. O là điểm ở giữa hai điểm A và B. 2. Trung điểm của đoạn thẳng M là điểm ở giữa hai điểm A và B. • Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài A 3 cm M 3 cm B đoạn thẳng MB. Viết là : AM = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Bài 1: Trong hình bên: A M B O C D N a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào? b) M là điểm ở giữa hai điểm nào? N là điểm ở giữa hai điểm nào? O là điểm ở giữa hai điểm nào?
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 1: Trong hình bên: A M B O C D N a) Ba điểm thẳng hàng là:A,M,B; M,O,N; C,N,D b) M là điểm ở giữa hai điểm nào? N là điểm ở giữa hai điểm nào? O là điểm ở giữa hai điểm nào?
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 1: Trong hình bên: A M B O C D N a) Ba điểm thẳng hàng là:A,M,B; M,O,N; C,N,D b) M là điểm ở giữa hai điểm A và điểm B N là điểm ở giữa hai điểm nào? O là điểm ở giữa hai điểm nào?
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 1: Trong hình bên: A M B O C D N a) Ba điểm thẳng hàng là:A,M,B; M,O,N; C,N,D b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B N là điểm ở giữa hai điểm C và D O là điểm ở giữa hai điểm nào?
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 1: Trong hình bên: A M B O C D N a) Ba điểm thẳng hàng là:A,M,B; M,O,N; C,N,D b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B N là điểm ở giữa hai điểm C và D O là điểm ở giữa hai điểm M và N
- Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. 2cm 2cm a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. A O B b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. 2cm M 2cm C D c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. 2cm 3cm d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. E H G e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G.
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. • a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ • 2cm 2cm • A O B b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. • • 2cm M 2cm c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. • C D • d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. • • 2cm 3cm e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. E H G
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. • a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ • 2cm 2cm • A B b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. S • O • c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. • 2cm M 2cm • C D d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. • • 2cm 3cm e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. E H G
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. • a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ • 2cm 2cm • A B b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. S • O • c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. S 2cm 2cm • M • C D d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. • • e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. 2cm 3cm E H G
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. • a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ • • 2cm 2cm b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. S • A O B • c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. S • 2cm M 2cm • C D d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. S • • 2cm 3cm e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. E H G
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG • Bài 2: Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S. • a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ • 2cm 2cm • A O B b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. S • • c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. S 2cm M 2cm • • C D d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. S • • e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. Đ 2cm 3cm E H G
- Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Điểm ở giữa A, O, B là ba điểm thẳng hàng. A O B O là điểm ở giữa hai điểm A và B. 2. Trung điểm của đoạn thẳng M là điểm ở giữa hai điểm A và B. A 3 cm M 3 cm B Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. Viết là : AM = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.