Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 9 Bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang - Giáo viên: Phạm Thị Hồng Nhung

ppt 18 trang thienle22 1890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 9 Bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang - Giáo viên: Phạm Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_9_bai_9_da_dang_cua_nganh_ruot_kho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 9 Bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang - Giáo viên: Phạm Thị Hồng Nhung

  1. CHỦ ĐỀ: Ruột khoang TIẾT 9 - BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Giáo viên: Phạm Thị Hồng Nhung
  2. Trình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển của thủy tức? - Hình dạng ngoài: + Cơ thể hình trụ. + Đối xứng tỏa tròn. + Phần dưới là đế, bám vào giá thể. + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. - Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu, bơi Câu 2 : Thuỷ tức bắt mồi và tiêu hóa mồi như thế nào? Giải thích sự sinh sản hữu tính của Thủy tức ?
  3. CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG Tiết 9 - Bài 9: Đa dạng ngành Ruột khoang Hải quỳ San hô Thủy tức Sứa
  4. Thủy tức Sứa hình Sứa phát San hô cành Hải quỳ chuông sáng Em có nhận xét gì về ngành Ruột khoang? Ngành Ruột khoang rất đa dạng. Sự đa dạng của ngành Ruột khoàn thể hiện như thế nào? - Số lượng loài nhiều - Cấu tạo cơ thểvà lối sống phong phú - Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau
  5. Tiết 9 -Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Phần lớn Ruột khoang sống ở biển, có nhiều loài rất đa dạng và phong phú I/ SỨA
  6. Sứa Khoang tiêu hóa Tầng keo 5 4 6 Tua dù Tua 2 3 miệng 1 miệng
  7. * Thảo luận nhóm 3p, nêu đặc điểm của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào ? Cơ thể hình dù (hay hình chuông). Miệng quay xuống dưới, mép miệng thường kéo dài thành các tua miệng để lấy thức ăn. Di chuyển bằng cách co bóp dù. Cơ thể đối tỏa tròn, ngoài ra tự vệ bằng tế bào gai.
  8. Sứa có tua dài Sứa phát sáng
  9. Tiết 9 –Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Phần lớn Ruột khoang sống ở biển, có nhiều loại rất đa dạng và phong phú I SỨA - Cấu tạo: Hình dù, Cơ thể đối xứng tỏa tròn, có miệng ở dưới, tua miệng, tua dù, tầng keo dày, khoang tiêu hóa hẹp. - Di chuyển: Co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng, tiến về phía ngược lại. - Dinh dưỡng: Bắt mồi bằng tua miệng, thức ăn là ĐV. II. HẢI QÙY
  10. Nêu cấu tạo của hải quỳ? Miệng Tua miệng Hải quỳ có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm- 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng, có thân và đế bám. Thân Tại sao hải quỳ được xếp Đế bám vào ngành Ruột khoang? Hải quỳ Hải quỳ có cơ thể đối xứng tỏa tròn, trên thân có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi, lỗ miệng có tua miệng xung quanh.
  11. Hải quỳ di chuyển bằng cách nào? Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ Hải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống bám trên các sinh vật khác.
  12. Tiết 9 -Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. SỨA - Cấu tạo: Cơ thể đối xứng tỏa tròn, hình dù, có miệng,tua miệng,tua dù, tầng keo dày, khoang tiêu hóa hẹp. - Di chuyển: Co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng, tiến về phía ngược lại. - Dinh dưỡng: Bắt mồi bằng tua miệng, thức ăn là động vật II. HẢI QUỲ - Cơ thể hình trụ , miệng ở trên xung quanh có tua miệng, thân , đế bám, -Di chuyển: không di chuyển được. - Lối sống đơn độc. - Dinh dưỡng: Thức ăn là động vật, kiểu dị dưỡng III. SAN HÔ
  13. III- San hô San hô mặt trời San hô hình sao San hô sừng hươuSan hô lông chim San hô nấm San hô cành
  14. Lỗ miệng Tua miệng Cá thể tập đoàn Cấu tạo một nhánh san hô Một cành san hô
  15. Tiết 9 – Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG III. SAN HÔ - Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn, có lỗ miệng, tua miệng, hình thành khung xương đá vôi và tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn - Hình dạng: Hình khối, hình cây - Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể không tách rời, dính cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô, có khoang ruột thông với nhau. -Dinh dưỡng: Thức ăn là động vật
  16. Phần cơ thể sống Phần hóa đá San hô hóa đá Các rạn san hô
  17. BÀI TẬP Hãy chọn và khoanh tròn vào câu đúng nhất 1/ Tập đoàn San hô : 2/ Sứa di chuyển nhờ : a. Di chuyển bằng đế bám a. Chân giả b. Di chuyển bằng tua miệng b. Roi bơi c. Không di chuyển c. Bằng dù 3/ Hải quỳ ăn : 4/ Tế bào mô cơ – tiêu hóa nằm ở lớp nào trong a. Thực vật thành cơ thể Thuỷ tức : b. Động vật a. Lớp ngoài c. Câu a và b b. Lớp trong c.Tầng keo
  18. DẶN HọcDÒ bài trả lời câu hỏi 1,2,3sgk Đọc “ Em có biết’ Nghiên cứu bài 10 sgk tr37 Tìm hiểu vai trò của Ruột khoang