Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 46 Bài 46: Thỏ

ppt 23 trang thienle22 4751
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 46 Bài 46: Thỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_46_bai_46_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 46 Bài 46: Thỏ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp chim? - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hoạt động hô hấp - Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể - Là động vật hằng nhiệt - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
  2. Câu 2: Trình bày lợi ích và tác hại của chim đối với con người? * Lợi ích: * Tác hại: - Gây hại cho nông nghiệp: - Diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại chim ăn hạt, quả, cá - Cung cấp thực phẩm - Truyền bệnh cho con người - Làm cảnh - Cho lông làm chăn, đệm, đồ trang trí - Huấn luyện săn mồi, phục vụ du lịch, săn bắt Kể tên các lớp trong ngành động - Thụ phấn cho hoa vật có xương sống mà em đã học
  3. Ngựa vằn Dơi Hổ Voi
  4. LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) Tiết 46 – Bài 46: THỎ Giáo viên: Ngô Thị Phương Môn: Sinh học 7
  5. Tiết 46 – Bài 46: THỎ I. Đời sống II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
  6. Tiết 46 – Bài 46: THỎ I. Đời sống 1. Đời sống - Ưa sống ở ven rừng, trong bụi rậm - Có tập tính đào hang hay chạy nhanh bằng 2 chi sau để trốn kẻ thù - Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm - Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm - Thỏ hoang sống ở đâu và có tập tính - Là động vật hằng nhiệt gì? 2. Sinh sản - Thỏ kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào? - Thân nhiệt của thỏ có đặc điểm gì? - Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
  7. Tiết 46 – Bài 46: THỎ I. Đời sống 1. Đời sống - Ưa sống ở ven rừng, trong bụi rậm - Có tập tính đào hang hay chạy nhanh bằng 2 chi sau để trốn kẻ thù - Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm - Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm - Là động vật hằng nhiệt 2. Sinh sản Nêu đặc điểm sinh sản của thỏ về: - Thụ tinh trong - Phôi phát triển trong tử cung của thỏ - Kiểu thụ tinh mẹ - Nơi phôi thỏ phát triển, bộ phận giúp phôi trao đổi chất - Đẻ con có nhau thai (thai sinh) - Hình thức sinh sản - Con non được nuôi bằng sữa mẹ - Chăm sóc con non
  8. Kể tên các hình thức sinh sản của động vật có xương sống đã học? Hình thức sinh sản Đẻ trứng Noãn thai sinh Thai sinh
  9. Thằn lằn Rắn lục đuôi đỏ Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? Sự phát triển của phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn, có các điều Thai sinh kiện thuận lợi cho sự phát triển Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài tự nhiên
  10. Tiết 46 – Bài 46: THỎ I. Đời sống 1. Đời sống 2. Sinh sản II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài
  11. Vành tai Mắt Bộ lông mao Lông xúc giác Đuôi Chi trước Chi sau Quan sát hình 46.2, xác định các bộ phận cơ thể của thỏ.
  12. Quan sát hình 46.2, 46.3 sgk, kết hợp với thông tin mục II, điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Dày, xốp Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể Chi (có vuốt) Chi trước Ngắn Đào hang Chi sau Dài, khỏe Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi Giác quan Mũi Thính và lông xúc Thăm dò thức ăn giác nhạy bén hoặc môi trường Tai Thính, vành tai lớn, Định hướng âm thanh, dài, cử động được phát hiện sớm kẻ thù
  13. Tiết 46 – Bài 46: THỎ I. Đời sống Qua bảng vừa hoàn thành, em hãy nêu 1. Đời sống cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống? 2. Sinh sản II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài - Cơ thể phủ lông mao dày, xốp - Chi có vuốt; chi trước ngắn; chi sau dài, khỏe - Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén - Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được - Mắt có mi cử động được, có lông mi 2. Di chuyển
  14. Quan sát động tác di chuyển và mô tả cách di chuyển của thỏ? Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chân sau.
  15. Tiết 46 – Bài 46: THỎ I. Đời sống 1. Đời sống 2. Sinh sản II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài - Cơ thể phủ lông mao dày, xốp - Chi có vuốt; chi trước ngắn; chi sau dài, khỏe - Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén - Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được - Mắt có mi cử động được, có lông mi 2. Di chuyển - Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau
  16. Tiết 46 – Bài 46: THỎ I. Đời sống 1. Đời sống Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn 2. Sinh sản thịt song trong một số trường hợp vẫn II. Cấu tạo ngoài và di chuyển thoát được kẻ thù? 1. Cấu tạo ngoài Vì khi bị săn đuổi, thỏ chạy theo 2. Di chuyển đường chữ Z còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên bị mất đà. Hình 46.5
  17. - Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h - Cáo xám di chuyển với vận tốc là 64 km/h - Chó săn di chuyển với vận tốc là 68 km/h Thú ăn thịt - Chó sói di chuyển với vận tốc là 69,23km/h Vì sao trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên? Vì: thỏ hoang tuy di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nhưng không dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau vận tốc càng giảm di do đó bị thú ăn thịt tấn công.
  18. CỦNG CỐ Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: Thỏ là động vật ăn cỏ, lá bằng cách , hoạt động về ban đêm. Đẻ con (thai sinh), nuôi con bằng Cơ thể phủ Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính hằng nhiệt gặm nhấm lông mao lẩn trốn kẻ thù sữa mẹ
  19. Em có biết. • Thỏ nhà có nguồn gốc từ thỏ hoang. • Thỏ được nuôi cách đây khoảng hai thế kỉ. • Thỏ được nuôi đầu tiên ở Tây Ban Nha để lấy thịt, lông. • Ngày nay có khoảng 60 giống thỏ, • Thỏ nhà ở nước ta được nhập từ phương tây cách đây khoảng 100 năm.
  20. Một số giống thỏ ở Việt Nam
  21. DẶN DÒ - Học bài cũ - Trả lời câu hỏi 1, 3 (sgk – 151) - Đọc trước bài 48 – Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi