Bài giảng Sinh học 7 - Bài 8: Thủy tức

ppt 16 trang thienle22 5170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 8: Thủy tức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_8_thuy_tuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 8: Thủy tức

  1. KIỂM TRA MIỆNG: 1/ Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang? (8đ) 2/ Thủy tức sống ở đâu? Bắt mồi bằng bộ phận nào?(2đ)
  2. Chương 2:NGÀNH RUỘT KHOANG Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa bào bậc thấp, cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô là những đại diện thường gặp của Ruột khoang.
  3. ĐẠI DIỆN CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Sứa phát sáng San hô cành Thủy tức Sứa tua dài Sứa hình chuông Hải quỳ San hô hình hoa
  4. Bài 8: THỦY TỨC 2 4
  5. Bài 8: THỦY TỨC 1. Hình dạng ngoài và di chuyển a. Hình dạng ngoài Tua Lỗ miệng Trình bày hình dạng, cấu miệng tạo ngoài của thuỷ tức? Đế Thuỷ tức
  6. Bài 8: THỦY TỨC 1. Hình dạng ngoài và di chuyển a. Hình dạng ngoài b. Cách di chuyển Thuỷ tức di chuyển như thế nào? Mô tả bằng lời cách di chuyển của thủy tức?
  7. Bài 8: THỦY TỨC 1. Hình dạng ngoài và di chuyển: 2. Cấu tạo trong: Quan sát hình cắt dọc của Thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống của bảng.
  8. Cơ thể thủy tức cái bổ Hình một Cấu tạo và chức năng Tên tế dọc số tế bào bào Tế bào hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong Tế bào (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng gai vào con mồi. Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía Tế bào trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo nên mạng thần thần kinh hình lưới. kinh - Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể. Tế bào sinh - Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở sản con đực). Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi và Tế bào không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức mô cơ ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ – tiêu thể co duỗi theo chiều ngang. hóa Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, Tế bào phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi mô bì theo chiều dọc. - cơ Bảng: CấuTrìnhtạo chứcbàynăngcấumột sốtạotế bàotrongthành cơcủathể thủyThủytức tức?
  9. Bài 8: THỦY TỨC 1. Hình dạng ngoài và di chuyển: 2. Cấu tạo trong: 3. Dinh dưỡng: THẢO LUẬN NHÓM 1. Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? 2. Nhờ1. Thuỷloại tế tức bào dinh nào dưỡng của cơ như thể, thế thuỷ nào tức? tiêu hoá được2. con Thủy mồi tức? hô hấp qua bộ phận nào trên cơ thể? 3. Thuỷ tức thải bã bằng cách nào?
  10. Bài 8: THỦY TỨC 1. Hình dạng ngoài và di chuyển: 2. Cấu tạo trong: 3. Dinh dưỡng: 4. Sinh sản Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào? Mô tả các cách sinh sản của Thủy tức?
  11. 5. Tổng kết: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức: 1. Cơ thể đối xứng 2 bên. 2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 3. Bơi rất nhanh trong nước. 4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong. 5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong. 6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt. 7. Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám. 8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. 9. Tổ chức cơ thể chặt chẽ. 10. Bắt mồi bằng tua miệng.
  12. Hướng dẫn học tập: * Bài học tiết này: - Đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” * Bài học tiết tiếp theo: - Đọc và soạn bài 9 - HS kẻ bảng 1 & 2 SGK trang 33-34