Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Tức cảnh Pác Bó"

ppt 42 trang nhungbui22 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Tức cảnh Pác Bó"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_tuc_canh_pac_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Tức cảnh Pác Bó"

  1. Ô chữ gồm 12 ký tự, đây là tên của Bác Hồ dùng trong 30 năm hoạt động cách mạng (1911 – 1941) N G U Y Ễ N Á I Q U Ố C
  2. Ô chữ gồm 5 ký tự, đây là tên hang núi mà Bác đã từng sống và làm việc trong những năm 1941 - 1942. P Á C B Ó
  3. Ô chữ gồm 7 ký tự, đây là tỉnh giáp biên giới Việt Trung, nơi Bác Hồ đã đặt bước chân đầu tiên sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài. C A O B Ằ N G
  4. NGUYỄN ÁI QUỐC - PÁC BÓ CAO BẰNG - 1941 Đây là những thông tin liên quan đến một bàithơ của Bác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đó là bài thơ nào ?
  5. Ngữ văn 8 Văn bản: Hồ Chí Minh
  6. TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Tìm hiểu chung : 1.Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890-1969) . -Quê : Làng Sen, Kim Liên ,Nam Đàn, Nghệ An. - Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. -Là danh nhân văn hóa thế giới.
  7. TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Tìm hiểu chung : Sáng ra bờ suối, tối vào hang 1. Tác giả: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 2. Tác phẩm Cuộc đời cách mạng thật là sang a. Đọc, chú thích : Bẹ: ngô Sử Đảng : Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng.
  8. TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng 2. Tác phẩm Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng a. Đọc, chú thích Cuộc đời cách mạng thật là sang b. Hoàn cảnh sáng tác - Ra đời tháng 2-1941 khi Bác Hồ về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng . - Bác sống và làm việc tại hang Pác Bó (Cao Bằng)
  9. Đường vào hang Pác Bó
  10. Cửa hang Pác bó
  11. Bàn đá – Nơi Bác Hồ làm việc link
  12. Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối Lê-nin
  13. BÁC HỒ NGỒI LÀM VIỆC TRONG HANG PÁC BÓ
  14. TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng 2. Tác phẩm Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang a. Đọc, chú thích : b. Hoàn cảnh sáng tác: c. Thể loại: - Thơ tứ tuyệt - Viết bằng chữ quốc ngữ
  15. TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Sáng ra bờ suối, tối vào hang 2. Tác phẩm Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng a. Đọc, chú thích : Cuộc đời cách mạng thật là sang b. Hoàn cảnh sáng tác: c. Thể loại: d. Mạch cảm xúc: Cảm giác vui thích, sảng khoái khi được sống giữa thiên nhiên
  16. TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Sáng ra bờ suối, tối vào hang 2. Tác phẩm Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng a. Đọc, chú thích : Cuộc đời cách mạng thật là sang b. Hoàn cảnh sáng tác: c. Thể loại: d. Mạch cảm xúc: e. Bố cục - 3 câu đầu: Cuộc sống của Bác ở Pác Bó - Câu cuối: tâm trạng của Bác.
  17. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cuộc sống của Bác Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng ở Pác Bó Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Tâm trạng của Bác Cuộc đời cách mạng thật là sang
  18. TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh ) I. Tìm hiểu chung : Sáng ra bờ suối, tối vào hang II. Tìm hiểu chi tiết 1.Cuộc sống của Bác ở Pác Pó. Câu 1: -Ở: suối, hang - Nhịp 4/3, sóng đôi -Phép đối
  19. TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh ) I. Tìm hiểu chung : Sáng ra bờ suối, tối vào hang II. Tìm hiểu chi tiết 1.Cuộc sống của Bác ở Pác Pó. Ra > < Tối vào hang : -Phép đối Vế câu Diễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp sinh hoạt của Bác ở Pác Bó
  20. TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh ) I. Tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu chi tiết 1.Cuộc sống của Bác ở Pác Pó. Câu 1: Câu 1: -Ở: suối, hang - Nhịp 4/3, sóng đôi -Phép đối -> Cuộc sống bí mật, gian khổ nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. Thể hiện phong thái ung dung, chủ động của Bác.
  21. TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh ) I. Tìm hiểu chung : Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. II. Tìm hiểu chi tiết 1.Cuộc sống của Bác ở Pác Pó. Câu 2: -Ăn: bẹ, măng - > cuộc sống thiếu thốn, thực phẩm chỉ là cháo bẹ, rau măng - Cụm từ “vẫn sẵn sàng” → Nét đùa vui, hóm hỉnh. Khó khăn thiếu thốn nhưng vẫn đầy đủ, dư thừa
  22. TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh ) I. Tìm hiểu chung : Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng II. Tìm hiểu chi tiết 1.Cuộc sống của Bác ở Pác * Đối ý Pó. Câu 3: -Điều kiện làm việc > Công việc trọng đại, xoay Thanh bằng >< Thanh trắc chuyển cách mạng Việt Nam. “ chông chênh” “ dịch sử Đảng” Từ láy gợi hình gợi sự mạnh mẽ, gân Hình tượng người chiến sĩ Gợi sự non yếu guốc của công việc. mang tầm vóc lớn lao, uy Của Cách mạng nghi
  23. TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh ) I. Tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu chi tiết Cuộc đời cách mạng thật là sang 1.Cuộc sống của Bác ở Pác Pó. Sang: hài lòng, vui thích) 2. Tâm trạng của Bác - Tâm trạng thư thái, sảng khoái, vui thích. - Bác thấy cuộc đời cách mạng thật là sang => chữ “sang” là nhãn tự, kết tinh tỏa sáng cả bài thơ và tâm hồn Hồ Chí Minh.
  24. TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh) I. Tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu chi tiết 2.Tâm trạng của Bác. 1.Cuộc sống của Bác ở Pác Pó. -Ở: suối, hang Cuộc đời cách mạng thật là sang * Sang : lạc quan , phong thái -Ăn: bẹ, măng ung dung tự tại của người chiến -Làm việc: dịch sử Đảng. sĩ cách mạng -> Cuộc sống bí mật, gian khổ, thể hiện một lối sống, một quan niệm thiếu thốn nhưng Bác vẫn vui nhân sinh của một người có nhân cách thích – niềm vui thích thật sự cao cả. khi được sống giữa thiên nhiên. -Phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của Hồ Chí Minh
  25. Câu hỏi thảo luận: Theo em thú lâm tuyền của Bác và người xưa giống và khác nhau như thế nào? THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI: - Hình thức: nhóm 4 học sinh - Thời gian: 3 phút - Trình bày ra giấy - Đại diện nhóm trả lời
  26. Câu hỏi thảo luận: Theo em thú lâm tuyền của Bác và người xưa giống và khác nhau như thế nào? Giống: Đều vui với cảnh nghèo, làm bạn với thiên nhiên, hòa mình vào thiên nhiên Khác: Bác Người xưa Vui với thiên Vui thú lâm tuyền nhiên, giữ nguyên để tránh đời, quên cốt cách người đi thực tại. chiến sĩ cách mạng, miệt mài lo cho sự nghiệp cách mạng.
  27. Vì sao Bác cảm thấy “cuộc đời cách mạng thật là sang” ? sang trọng, cao sang, là một cách nghĩ, một lối sống, một quan niệm . Vượt lên trên gian khổ , chỉ có cháo bẹ, rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh Sang vì được làm việc trên tổ quốc mình, tin tưởng vào con đường cách mang, vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì sự ung dung tự tại.
  28. TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh) I. Tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu chi tiết 1.Cuộc sống của Bác ở Pác Pó. 2.Tâm trạng của Bác. III.Tổng kết 1. Nội dung: Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. 2.Nghệ thuật: Bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh.
  29. TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chí Minh) IV.Luyện tập Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét : “ Thơ Bác có sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và tính hiện đại” . Em hãy chỉ ra vài nét về tính cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ này ?
  30. Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí. Côm tõ Cæ ®iÓn HiÖn ®¹i §Ò tµi C«ng viÖc c¸ch m¹ng Thi liÖu cæ: Suèi, hang, ®¸. “Thó l©m tuyÒn” Lèi sèng c¸ch m¹ng Lêi th¬ nhÑ nhµng, ®ïa vui. ThÓ th¬: tø tuyÖt Ch÷ quèc ng÷ Đồng ý
  31. TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chí Minh ) Đáp án : + Cổ điển : - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt . -Gợi cảnh lâm tuyền ( niềm vui thú đựơc sống với rừng suối ) +Hiện đại : - Viết bằng chữ quốc ngữ .( Thường thể thơ thất ngôn tứ tuyệt được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm ) -Nhân vật trong bài là người chiến sĩ cách mạng . -Lời thơ giản dị , vui đùa .
  32. 2 3 4 1 5 6 7 8
  33. 10673149852 Bài0 thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” được làm theo thể thơ nào? Thất ngôn tứ tuyệt
  34. 106730149852 Em hãy đọc thuộc bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang
  35. 106730149852 Bài thơ “Tức cảnh Pắc Pó” mang giọng điệu vui, thoải mái, sảng khoái. Đúng hay sai? Đúng
  36. 106730149852 Pắc Pó thuộc địa phận tỉnh nào? Cao Bằng
  37. 106730149852 Bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Đúng hay sai? Đúng
  38. 10673149852 Kể0 một số tên gọi khác của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Tất Thành Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Ái Quốc