Đề đề xuất thi học kì II môn Ngữ văn 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PTDTNT-THCS Buôn Hồ (Có đáp án)

doc 6 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất thi học kì II môn Ngữ văn 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PTDTNT-THCS Buôn Hồ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_thi_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_8_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề đề xuất thi học kì II môn Ngữ văn 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PTDTNT-THCS Buôn Hồ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG PTDTNT – THCS TX BUÔN HỒ Đề đề xuất ĐỀ THI HỌC KÌ II – NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút Năn học 2017 -2018 A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong học kì II theo ba nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. - Thu thập thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy học. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài trong 90 phút. A. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN Cộng TN TN TL Cấp độ thấp Cấp độ TL cao Chủ đề 1: C2, 4, C6,12 C13: Văn bản: 9,11 ghi lại 1. Hịch hai câu tướng sĩ thơ và 2.Thuế máu nêu nội 3. Nước đại dung. việt ta 4. Chiếu dời đô 5. Ngắm trăng, đi đường Số câu Số câu: 4 Sc: 2 Sc 1 Sc: 7 Điểm 1,0đ 0,5đ 1,0đ Điểm - Tỷ lệ % 10% 5% 10% 2,5 25% Chủ đề 2: C1,5,7, 8 C3,10 C14: Tiếng việt: phát 1. Câu cầu hiện và 1
  2. khiến, trần sửa lỗi thuật. 2. Hội thoại 3. Chữa lỗi diễn đạt 4. Lựa .câu Số câu Số câu: 4 Sc: 2 Sc: 1 Số câu 7 Điểm 1,0đ 0,5đ 1,0đ Điểm - Tỷ lệ % 10% 5% 10% 2,5 2,5% Chủ đề 3: - Nắm được Biết kết Tập làm cách làm bài hợp các văn văn nghị luận yếu tố tự Văn nghị - Biết lập bố sự, miêu luận kết hợp cục 3 phần rõ tả, biểu miêu tả, tự ràng. cảm sự và biểu - Mở rộng cảm vấn đề. Số câu Số câu: Số câu: Số câu 1 Điểm ½(câu 15) ½(câu 15) Điểm - Tỷ lệ % 3,0đ 2,0đ 5.0 30% 20% 50% Tổng số câu Số câu: 8 Số câu: 6 Số câu: 1,2 câu Số câu: Số Tổng số Số điểm: 2,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 3,0 ½ câu:15 điểm Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Số điểm: Số Tỉ lệ % 2,0 điểm: Tỉ lệ: 10 20% Tỉ lệ: Số câu: 1 100% Số điểm: 5, 0 điểm Tỉ lệ %: 50% B. Đề bài I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữu cái trước câu trả lời đúng nhất( 3,0đ) Câu 1: Chức năng của câu cầu khiến dùng để: 2
  3. A. Đe dọa B. Yêu cầu C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo D. Hỏi Câu 2. Văn bản nào sau đây được xếp vào loại văn nghị luận? A. Nước Đại việt ta B. Tôi đi học C. Lão Hạc D. Tức nước vỡ bờ Câu 3: Câu cầu khiến “Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn sớm!” (Đô-đê- “Buổi học cuối cùng” ) dùng để làm gì? A .Khuyên bảo B. Ra lệnh. C. Yêu cầu . D. Đề nghị. Câu 4: Văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc được viết vào năm? A. 1923 B. 1925 C. 1926 D. 1941 Câu 5: Chức năng chính của câu trần thuật dùng để: A. Yêu cầu B. Bộc lộ cảm xúc C. Đề nghị D. Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. Câu 6: Tại sao kết thúc “ Chiếu dời đô”, Lí Công Uẩn không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: “Các khanh nghĩ thế nào?”. Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ? A. Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi từ sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. B. Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng cả tình cảm chân thành. C. Nguyện vọng rời đô của Lý Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. D. Sợ nhân dân và các quan trong triều không tán thành. Câu 7: Câu trần thuật sau đây dùng để làm gì ? « Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật » A. Dùng để kể B. Dùng để cầu khiến C. Dùng để hứa hẹn D. Dùng để cam đoan Câu 8: Thế nào gọi là “Nói tranh lượt lời”? A. Khi người đối thoại đã kết thúc lượt lời. B. Nói khi được chủ tọa chỉ định. C. Nói xen vào lời người khác khi người ấy chưa kết thúc lượt lời. D.Nói xen vào lời người khác sau khi đã xin lỗi người đối thoại và nhận được sự đồng ý. Câu 9: Giọng điệu trong văn bản “Thuế máu” là? A. Mỉa mai B. Châm biếm C. Trào phúng D.Vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát. 3
  4. Câu 10: Cho c©u v¨n: "Nhanh nh­ c¾t, chÞ DËu n¾m ngay ®­îc gËy cña h¾n" (Ng« TÊt Tè, T¾t ®Ìn). H·y cho biÕt viÖc ®¶o côm tõ "nhanh nh­ c¾t" lªn tr­íc chñ ng÷ cã t¸c dông g×? A. §Ó nhÊn m¹nh sù ph¶n kh¸ng quyÕt liÖt cña chÞ DËu B. §Ó nhÊn m¹nh møc ®é rÊt nhanh trong hµnh ®éng cña chÞ DËu C. §Ó nhÊn m¹nh vµo hµnh ®éng "n¾m ®­îc gËy" cña chÞ DËu D. §Ó nhÊn m¹nh th¸i ®é c¨m phÉn cña chÞ DËu Câu 11: Văn bản Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì ? A. Văn xuôi. B. Văn biền ngẫu. C. Thơ. D. Văn vần. Câu 12: Triết lí sâu sắc nhất của bài thơ “Đi đường’ là: A. Đi đường là quá trình gian nan, vất vả. B. Con đường cách mạng gian khổ nhưng bền chí thì sẽ thành công. C. Càng lên cao thì con người được nhìn xa hơn D. Dẫn tới thành công, con người cần vượt qua gian nan. II. Tự luận: ( 7,0 điểm) Câu 1: (1,0đ) Những câu sau đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô - gic. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó. a. Em muốn trở thành một người tri thức hay một giáo viên? b. Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi ngày càng thưa dần. Câu 2: (1,0 đ): Ghi lại hai câu đầu phần dịch thơ bài “Ngắm trăng” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, nêu nội dung bài thơ. Câu 3: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. C. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm khách quan:Mỗi câu đúng: 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A A B D A D C D B B B II. Phần tự luận: 7,0 điểm Câu 1: (1,0đ) Phát hiện và sửa lỗi đúng mỗi câu 0,5 đ: a. Lỗi: Vế A: Tri thức – tầng lớp - nghĩa rộng Vế B: Bác sĩ: - nghề nghiệp - nghĩa hẹp - Hai vế không bình đẳng về nghĩa và không bao hàm nhau. Sửa: Cách 1: Em muốn trở thành một người tri thức hay một người nông dân. Cách 2: Em muốn trở thành một người giáo viên hay một bác sĩ. b. Lỗi: dùng từ “ tấp nập” không phù hợp với nội dung của câu. Sửa: Gần trưa, đường phố vắng vẻ, xe cộ ngược xuôi ngày càng thưa dần. Câu 2: (1,0 đ): 4
  5. - H/s ghi chính xác hai câu đầu phần dịch thơ bài “Ngắm trăng” - 0,5 đ - Nội dung: Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.( 0,5đ) Câu 3: (5,0đ) 1. Yêu cầu chung: - Thể loại: Văn nghị luận kết hợp với miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Các thao tác lập luận: giải thích kết hợp với chứng minh, phân tích. - Nội dung: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. 2. Yêu cầu vềkiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a. Mở bài: (0,5 điểm) Nêu vấn đề nghị luận + Học tập là công việc quan trọng nên cần có phương pháp hiệu quả. + Trong bài Bàn luận về phép học, cách chúng ta hơn hai thế kỉ, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã đưa ra quan niệm về phương pháp học đi đôi với hành. + Vậy mối quan hệ giữa học và hành là gì? b. Thân bài: (4,0điểm):Chứng minh, giải thích, phân tích vấn đề nghị luận. * “Học” là quá trình chúng ta tiếp thu kiến thức của nhân loại: - Có thể học dưới sự hướng dẫn của thầy, cô hoặc tự học - Nội dung học là các kiến thức của nhân loại đã được chọn lọc. - Việc học hướng đến mục đích làm phong phú hiểu biết, giúp phát triển nhân cách, rèn kĩ năng kĩ xão .trở thành người có ích cho xã hội. * “Hành” là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Hành có nhiều cấp độ: bắt chước, tự làm lại, sáng tạo cái mới - Hiệu quả của việc thực hành phụ thuộc những tri thức cá nhân tích lũy được: dẫn chứng. * Mối quan hệ giữa học và hành: dẫn chứng * Tác dụng của việc học đi đôi với hành - Khẳng định được con đường chiếm lĩnh tri thức là đúng đắn - Phát huy được sự chủ động và sáng tạo trong học tập. c. Kết luận: (0,5điểm) Khẳng định lại vấn đề. + Học đôi đôi với hành là quan niệm học đúng đắn đã được cha ông thừa nhận. + Trong một xã hội học tập của thời đại ngày nay chúng ta cần học tập phương pháp học này một cách hiệu quả hơn. + Liên hệ bản thân 3. BiÓu ®iÓm: 5
  6. + §iÓm 5 – 4,5: - §Çy ®ñ néi dung, lập luận chặt chẽ, ng«n ng÷ chÝnh x¸c, dÔ hiÓu, hÊp dÉn. + §iÓm : 4 – 3; Néi dung c¬ b¶n ®Çy ®ñ, lêi v¨n kh¸ tr«i ch¶y, sö dông kh¸ phï hîp c¸c ph­¬ng ph¸p giải thích, chứng minh song lí lẽ và dẫn chứng chưa phong phú. + §iÓm 2,5 - 2: §· n¾m ®­îc ph­¬ng ph¸p nghị luận song giải thích chưa rõ ràng, triển khai các luận cứ không theo trình tự. §iÓm 1,5 – 0,5: Néi dung giải thích, chứng minh cßn s¬ sµi, lập luận mắc lỗi ,sai nhiÒu lỗi chÝnh t¶, ý vông. + §iÓm 0: HiÓu sai yªu cÇu cña ®Ò, để giấy trắng. * Lưu ý: GV dựa vào bài làm H/S cho điểm phù hợp. . Duyệt tổ trưởng GV ra đề Trần Thị Nguyệt Ánh Nguyễn Thị Nhuần 6