Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Hai cây phong"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Hai cây phong"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_hai_cay_phong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Hai cây phong"
- ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,
- KIỂM TRA BÀI CŨ Tại sao nói bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” trong tác phẩm cùng tên của nhà văn O.Hen -ry là một kiệt tác”?
- Phiếu học tập số 1 Phong cảnh Họ tên: lớp Món ăn Quê hương trong em? Kỉ niệm Điều khác
- HAI CÂY PHONG
- I. Tìm hiểu chung
- 1. Tác giả - Là anh hùng lao động XHCN Liên Xô. Ông đã được nhận giải thưởng Lê Nin và giải thưởng nhà nước về văn học. Là một trong những nhà văn Xô Viết nổi tiếng thập niên 60, 70, 80 không chỉ ở Liên Xô và trên thế giới. Ông sáng tác chủ yếu bằng CHỦ ĐỀ tiếng Nga - Phong cách ngôn ngữ có nhiều nét đặc biệt, tạo nên sự độc đáo. - Đề tài trong các sáng tác của ông Ai – ma – tốp là những vấn đề thời đại gây (1928 - 2008) nhiều chú ý trong xã hội.
- TÁC PHẨM TIÊU BIỂU -> Các sáng tác đều nhẹ nhàng và đậm chất trữ tình
- GIỚI THIỆU VỀ TÁC PHẨM
- Mở đầu tác phẩm là hình ảnh hai cây phong cao lớn được trồng cạnh nhau trên một ngọn đồi lộng gió. Không ai biết rõ về nguồn gốc của hai cây phong đó. Mãi sau nay, khi làng Cu-cu-rêu đón bà An-tư-nai một viện sĩ cũng là người dân làng về mở trường, bí mật về hai cây phong mới được hé lộ. Cô bé An-tư-nai 15 tuổi đã mồ côi sống cùng chú thím ở làng Ku-ku- rêu chẳng được học hành và cọ̀ n bị sự sai khiến hà khắc của bà thím. Đuy- sen được Đoàn Thanh niên Cộng sản cử về làng mở trường, đã kịp thời cứu giúp, cho em đến trường. Sau đó em lại bị bà thím ép gả bán làm vợ lẽ cho người ta, một lần nữa em được thầy Đuy-Sen cứu giúp, được lên tỉnh học, sau trở thành nữ viện sĩ An-tư-nai. Năm 1946, An-tư-nai trở về quê hương xưa, nơi cô đã lớn lên, đã sống những ngày tháng cùng với người thầy Đuy-sen của mình, đặt tên cho ngôi trường mà cô đỡ đầu là:"trường Đuy-sen" - ngôi trường mang tên người cộng sản đầu tiên.
- 2. Đoạn trích a, Vị trí: nằm ở phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên” sáng tác năm 1962. CHỦ ĐỀ b, Thể loại: Truyện vừa. c, Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm.
- Từ đầu phía tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê của nhân vật tôi. Tiếp thần xanh: Nhớ về hình ảnh hai cây phong và cảm xúc, tâm trạng của “tôi” mỗi lần về thăm làng, thăm cây. Tiếp biêng biếc kia: Nhớ về cảm xúc và tâm trạng hồi trẻ thơ với bạn bè và kỉ niệm với hai cây phong. Còn lại: Nhớ đến người trồng hai cây phong ấy gắn liền với trường Đuy-sen
- II. Đọc hiểu văn bản
- Căn cứ vào Hai mạch kể đại từ nhân lồng ghép xưng (tôi, chúng tôi) của người kể Của nhân vật tôi: Của nhân vật chúng tôi: chuyện, Hãy xác định 2 mạch kể phân Vai trò của người kể chuyện: Vai trò của người kể chuyện: biệt, lồng vào nhau trong văn bản:
- Hai mạch kể lồng ghép Của nhân vật tôi - hoạ sĩ ở hiện Của nhân vật chúng tôi - các tại nhớ về quá khứ bạn và người kể tôi thời ấu thơ. Vai trò của người kể chuyện: Vai trò của người kể chuyện: Thể hiện những cảm xúc riêng Thể hiện những cảm xúc chung về hai cây phong và thảo nguyên về hai cây phong và thảo nguyên Câu chuyện trở nên sống động, gần gũi + Có nét riêng và chung Thể hiện tình yêu thiên nhiên, làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả 1 thế hệ
- 1. Cảnh sắc làng Ku-ku-rêu và hình ảnh hai cây phong
- Phiếu học tập số 2 Đối tượng Chi tiết miêu tả Làng Ku-ku-rêu . . . . Vị trí: Hai cây phong Đặc điểm: . Ý nghĩa: .
- ❖Giới thiệu làng Ku-ku-rêu: ✓ Nằm ven chân núi ✓ Trên một cao nguyên ✓ Phía dưới là thung lũng đất rộng, có những khe nước vàng, thảo nguyên, con ào ào đổ xuống đường sắt.
- Thảo nguyên CAO NGUYÊN THẢO NGUYÊN
- ❖Cảnh sắc làng Ku-ku-rêu: → Nghệ thuật liệt kê, từ ngữ hình ảnh chọn lọc. ➔ Một vùng quê có phong cảnh hùng vĩ, bao la, nên thơ và yên bình. ➔ Tình cảm yêu mến tự hào của nhà văn về quê hương mình
- ❖Hình ảnh hai cây phong ✓ Vị trí: Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong hiện ra hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi. → Nghệ thuật so sánh ➔ Hình ảnh hai cây phong như tín hiệu dẫn về làng Ku-ku –rêu.
- ❖Hình ảnh hai cây phong Có: Tiếng nói riêng + Tâm hồn riêng + Những lời ca êm dịu ✓ Đặc điểm: - 1 làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát. Nhiều cung - 1 tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm. bậc khác - cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào nhau: - 1 ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
- ❖Hình ảnh hai cây phong →Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, sử dụng các từ láy, phép liệt kê. Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai, mãnh liệt, kiêu hùng bất khuất – Biểu tượng của con người thảo nguyên
- ❖Hình ảnh hai cây phong Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku –ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung ✓ Ý nghĩa: Nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương, hai cây phong trở thành một phần tâm hồn không thể thiếu của người dân làng Ku-ku-rêu.
- ❖Hình ảnh hai cây phong →Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, sử dụng các từ láy, phép liệt kê. Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai, mãnh liệt, kiêu hùng bất khuất – Biểu tượng của con người thảo nguyên → Tình yêu tha thiết, sâu nặng của nhà văn đối với hai cây phong cũng như đối với vẻ đẹp của làng quê mình.
- Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh làng THẢO LUẬN quê bằng ngòi bút đậm chất NHÓM hội họa? (Gợi ý: Tính chất hội họa được thể hiện ở 2 phương diện đường nét và màu sắc)
- Tính chất hội họa Đường nét Màu sắc Đất đai, chuồng Màu trắng của làn sương mờ đục + Màu ngựa, thảo nguyên, xanh của thảo nguyên xa thẳm biêng biếc mảnh đất, những + Màu bạc lấp lánh của những con sông con sông. → Những sắc màu tạo nên bức tranh thảo nguyên có sức sống mạnh mẽ (xanh) và huyền ảo, thơ mộng (bạc, trắng)
- III. Tiểu kết
- Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên mạch kể lồng ghép. NGHỆ Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa. THUẬT Sự kết hợp của các yếu tố TS+MT+BC với biện pháp so sánh, nhân hóa, liệt kê
- Cảnh sắc tươi đẹp, hùng vĩ của làng Ku-ku-rêu và vẻ đẹp của NỘI hai cây phong qua đó gửi gắm tình yêu DUNG Quê hương, đất nước của nhân vật “tôi”
- *Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về hai cây phong. - Tìm đọc toàn truyện “ Người thầy đầu tiên”. - Soạn tiếp phần còn lại.
- Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU Hữu Thỉnh I.Vài nét về tác giả và tác phẩm. II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ: IV. Tổng kết * Ghi nhớ: (sgk/ 71) * Nghệ thuật - Tõ l¸y gîi h×nh, giµu søc biÓu c¶m. - PhÐp liªn tëng, tëng tîng ®éc ®¸o thó vÞ vµ s¸ng t¹o, nghÖ thuËt nh©n ho¸, Èn dô , ®èi lËp tù nhiªn hîp lÝ. * Nội dung - Nh÷ng biÕn chuyÓn nhÑ nhµng mµ râ rÖt cña ®Êt, trêi tõ cuèi h¹ sang thu, qua nh÷ng c¶m nhËn tinh tÕ s©u s¾c cña t¸c gi¶.