Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47+48: Các biện pháp tu từ (nói quá, nói giảm nói tránh) - Võ Thị Ngân

ppt 35 trang nhungbui22 10/08/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47+48: Các biện pháp tu từ (nói quá, nói giảm nói tránh) - Võ Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_4748_cac_bien_phap_tu_tu_noi_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47+48: Các biện pháp tu từ (nói quá, nói giảm nói tránh) - Võ Thị Ngân

  1. CHÀO MỪNG
  2. 1. GiảiKHỞI ô chữĐỘNG ĐâyĐây là làBiện Từbiện Làbiện “như: biện pháppháp pháp pháp là tutu tutừ từ từtu từngữ này màtừ mà lặp đượcgọilà các đicách tên lặpemsử sựvận dụnglạiđã vật, một họcdụng phổ hiện ở lớp tượng, 6: từ, Ômột số cụm3 có từ bảy để chữ tăng cái tính biểu khái niệmlàbiến ngữbằng BiệngọiÔ Ôtrong âm,sốhoặc tênsốpháp 4Ô ngữcó1 củasốbiệntả có 7 tu2con nghĩachữ7 một cótừ phápchữ vật, 6 này cáisự chữ củacái tu cây vật,cũng cáitừtừ cối, hiện nàyđể được đồtạo ?tượng, vật, gọira khái niệm bằng nhữngÔcảm từsố chovốn5 có đoạn dùng4 chữ văn, để cái gọi đoạn hoặc thơ. tả con người? nhữnglà khácso sánh cách cóÔ quannhưngsố hiểu 6 có hệ bất là6 gần chữ songờ, sánhgũi cái thú với ngầm vị nó ? ? 1 N H Â N H Ó A 2 S O S Á N H 3 C H Ơ I C H Ữ 4 Đ I Ệ P N G Ữ 5 Ẩ N D Ụ 6 H O Á N D Ụ ! Ô chữ
  3. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
  4. A. Tìm hiểu chung: I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ
  5. I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ Ví dụ: sgk/101 Đêm tháng năm rất a/ Đêm tháng năm chưa nằmnằm đã sáng. ngắn Ngày tháng mười chưa cườicười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Ngày tháng mười rất Mồ hôi thánh thót nhưnhư mưa ruộng cày. ngắn Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Mồ hôi đổ rất nhiều (Ca dao) Nói quá sự thật Cách nói đúng sự thật
  6. I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 1. Ví dụ: sgk/101 - Câu a => giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí. - Câu b => thấy được người nông dân vất vả như thế nào khi làm ra lúa gạo. Cách nói Nhằm phóng đại BIỆN nhấn mạnh, PHÁP mức độ, quy mô gây ấn tượng, TU TỪ tính chất tăng sức của sự vật, biểu cảm NÓI QUÁ hiện tượng
  7. I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ SO SÁNH HAI CÁCH NÓI CAO DAO, TỤC NGỮ NÓI ĐÚNG SỰ THẬT a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã Đêm tháng năm rất ngắn. sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Ngày tháng mười rất ngắn. b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Mồ hôi đổ rất nhiều. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần => Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe).
  8. * Ghi nhớ: SGK/102 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Nói quá Phóng đại Tác dụng Mức Quy Tính Gây Tăng độ mô chất Nhấn ấn sức mạnh tượng biểu cảm Sự vật, hiện tượng
  9. I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:
  10. I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ KHỎE NHƯ VOI 1
  11. I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY 2
  12. I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ CHẬM NHƯ RÙA 3
  13. I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ GẦY NHƯ QUE CỦI 4
  14. TIẾT 40 I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ THẢO LUẬN ? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào? * Giống: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên. *Khác: - Nói quá phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe). - Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo.
  15. Phát triển thành đoạn cho câu: “Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân, vừa giàu yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.”
  16. Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân, vừa giàu yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Vì để cứu chồng chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đớn như đứt từng khúc ruột. Không những vậy, khi đám tay sai đến bắt anh Dậu, chị đã nài nỉ, van xin đến nhẫn nhịn, chịu cho bọn chúng đánh đập để xin tha cho chồng. Khi chúng quyết trói anh Dậu, bằng tất cả sự căm phẫn, uất ức phải chịu đựng, chị đã mạnh mẽ vùng dậy, đấu tranh “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”. Sự phản kháng của chị thể hiện một sức mạnh to lớn đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị dám đứng lên để bảo vệ mạng sống cho chồng. Hình ảnh của chị đại diện tiêu biểu cho tầng lớp phụ nữ nông dân Việt Nam xưa thật giàu sức sống dưới ách áp bức của chế độ nửa thực dân nửa phong kiến.
  17. II. Nói giảm nói tránh và tác dụng: Ví dụ 1: sgk/107,108 a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê – nin và các vị anh hùng khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. ( Hồ Chí Minh, Di chúc) b. “Bác đã đi rồi, sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời”.( Tố Hữu, Bác ơi !) c. Lượng con ông Độ bố mẹ chẳng còn. Hồ Phương, Thư nhà) → Tôi sẽ đi gặp → Nói vòng → Bác đã đi Chết → Từ đồng nghĩa → Chẳng còn → Phủ định bằng từ trái nghĩa => Giảm cảm giác đau buồn
  18. II. Nói giảm nói tránh và tác dụng: 1. Giảm cảm giác Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, đau buồn áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) => Bầu sữa: Tránh cảm giác thô tục
  19. II. Nói giảm nói tránh và tác dụng: Con dạo này lười lắm. 1. Giảm cảm giác -Hơi căng đau buồn thẳng, nặng nề. 2. Tránh cảm giác thô tục. -Nhẹ nhàng, -tế nhị. Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm.
  20. II. Nói giảm nói tránh và tác dụng: 1. Giảm cảm giác đau buồn Ngày nồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm (trích Cô bé 2. Tránh bán diêm, An- đéc-xen) cảm giác thô tục. => Thi thể = Xác chết 3. Tránh cảm giác nặng nề, => Tránh cảm giác ghê sợ thiếu tế nhị.
  21. GHI NHỚ: sgk/108 Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
  22. III. SỬ DỤNG NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: Xác định biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: THẢO 1. Bài văn này bạn phân tích chưa được hay lắm. LUẬN NHÓM Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa 2. Bác đã lên đường, theo tổ tiên Mác Lê-nin, thế giới Người Hiền Dùng từ đồng nghĩa 3.a. Bạn học còn kém lắm. b. Bạn cần cố gắng hơn nữa. Dùng cách nói vòng 4. Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi ít bả chó Dùng cách nói trống (tỉnh lược) Lưu ý: Nói giảm nói tránh sử dụng nhiều trong các lĩnh vực văn chương cũng như trong đới sống hằng ngày
  23. B. LUYỆN TẬP
  24. B. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các câu sau: a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm => Công sức của con người sẽ tạo ra thành quả lao động (Niềm tin vào sức lao động) b. Anh cú yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi đến tận trời được. => Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm. c. [ ] Cái cụ Bá ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Chí Phèo, Nam Cao) => Kẻ có quyền sinh, quyền sát, đối với người khác. thét ra lửa
  25. 1. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống / /: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau , có tuổi, đi bước nữa. a. Khuya rồi, mời bà đi nghỉ b. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị c. Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe.
  26. 4.NHÌN VẬN DỤNG:HÌNH ĐẶT CÂU
  27. Tiết 47, 48: 4. VẬN DỤNG: Bệnh tình con ông Bệnh tình con nặng lắm ông chắc chẳng chắc sắp còn được bao lâu chết rồi! nữa.
  28. Tiết 37, 38: IV. VẬN DỤNG: Những đứa trẻ mồ côi này thật đáng thương. Những đứa trẻ này bố mẹ chết hết rồi, thật đáng thương.
  29. 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
  30. 2. Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có nói giảm nói tránh: a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè! a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè! b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay! b2. Anh không nên ở đây! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng! c2. Cấm hút thuốc trong phòng!
  31. So sánh sự khác nhau của hai biện pháp tu từ nói quá và nói giảm nói tránh. NÓI QUÁ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH -Biện pháp tu từ phóng - Biện pháp tu từ diễn đại quy mô, tính chất đạt tế nhị, uyển chuyển. của sự vật, sự việc . - Tránh gây cảm giác Nhấn mạnh, gây ấn quá đau buồn, thô tục, tượng, tăng giá trị biểu nặng nề; tránh thô tục, đạt thiếu lịch sự