Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Bài: Biện pháp tu từ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Bài: Biện pháp tu từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_bien_phap_tu_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Bài: Biện pháp tu từ
- NGHE NHẠC TÌM CÂU HÁT CÓ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
- NHẮC I. LẠI KIẾN THỨC
- Kiến thức cần nhớ Các biện pháp tu Từ láy từ Từ đồng Thành ngữ nghĩa
- BIỆN PHÁP TU TỪ KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI TÁC DỤNG Là biện pháp - Dùng các từ gọi Làm cho sự vật, tu từ gọi hoặc người để gọi vật đồ vật, cây cối tả con vật, cây - Dùng các từ ngữ trở nên gần gũi, cối, đồ chỉ hoạt động hay sinh động, biểu NHÂN HÓA vật bằng đặc tính của con thị được những những từ ngữ người để miêu tả suy nghĩ, tình vốn dùng để hoạt động, đặc tính cảm của con gọi hoặc tả của loài vật. người con người - Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
- BIỆN PHÁP KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI TÁC DỤNG TU TỪ Là biện pháp tu - Điệp ngữ nối - Làm tăng cường từ nhắc đi nhắc tiếp hiệu quả diễn đạt lại nhiều lần - Điệp ngữ cách như nhấn mạnh, một từ, cụm từ quãng tạo ấn tượng, gợi ĐIỆP NGỮ - Điệp ngữ liên tưởng, cảm chuyển tiếp xúc, (điệp ngữ vòng) - Tạo nhịp điệu cho câu thơ, câu văn.
- BIỆN PHÁP KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI TÁC DỤNG TU TỪ Là biện pháp gọi - Lấy dấu hiệu của - Làm tăng tên sự vật, hiện sự vật để chỉ sự cường hiệu quả tượng, khái vật. diễn đạt như niệm bằng tên - Lấy cái cụ thể để nhấn mạnh, tạo HOÁN DỤ của một sự vật, chỉ cái trừu tượng ấn tượng, gợi hiện tượng, khái - Lấy một bộ phận liên tưởng, cảm niệm khác có để chỉ toàn thể xúc, quan hệ gần gũi - Lấy một vật chứa - Tạo nhịp điệu với nó. đựng để chỉ vật bị cho câu thơ, câu chứa đựng văn.
- Cách phân tích tác dụng BPTT Bước 1: Nhận diện, chỉ ra BPTT Bước 2: Chỉ ra biểu hiện của BPTT đó Bước 3: Nêu và phân tích hiệu quả của BPTT đó trong câu và trong bài.
- II. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
- Bài 1 (SGK – 40) a. Súng bên súng đầu sát bên đầu CHỈ RA TÁC DỤNG
- Bài 1 (SGK – 40) a. Súng bên súng đầu sát bên đầu • Hoán dụ: Đầu sát bên đầu • Điệp ngữ: Súng, đầu, bên điệp lại 2 lần • Khắc họa hình ảnh những người lính kề vai sát cánh bên nhau cùng thực hiện nhiệm vụ. • Nhấn mạnh biểu tượng của tình đồng chí trong thời kì kháng chiến giành độc lập dân tộc.
- Bài 1 (SGK – 40) b. Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính CHỈ RA TÁC DỤNG
- Bài 1 (SGK – 40) b. Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Nhân hóa: Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính • Diễn tả tình yêu thương, nỗi nhớ mong của quê hương, gia đình dành cho những người lính đi xa. • Thể hiện tâm trạng của người lính: Dù quyết tâm ra đi chiến đấu nhưng vẫn hướng về quê hương dấu yêu.
- Bài 2 (SGK – 40) Anh với tôi đôi người xa lạ Từ đồng nghĩa Cặp, hai • Không thể thay thế vì đôi ý chỉ hai sự vật có sự tương ứng, làm thành 1 đơn vị thống nhất, không tách rời. • Ở câu thơ, từ đôi có ý nghĩa chỉ hai người có sự tương đồng hoàn cảnh, lí tưởng và cùng chung nhiệm vụ.
- Bài 3 (SGK – 40) nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá Cùng là những cụm từ dùng để chỉ những miền quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, cuộc sống còn vất vả, khó khăn.
- Bài 3 (SGK – 40) nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá • Các cụm từ này đều nói lên sự tương đồng hoàn cảnh xuất thân giữa những người lính. • Đây chính là cơ sở để những người xa lạ gắn bó với nhau, giúp những người này thấu hiểu, quan tâm và gắn kết với nhau hơn.
- Bài 3 (SGK – 40) Gợi liên tưởng Đất cày lên sỏi đá Chó ăn đá, gà ăn sỏi. Ý nghĩa • Nơi đất đai cằn cỗi, hoang vu, khó làm kinh tế. • Những nơi còn nghèo khó, cuộc sống khó khăn.
- Bài 4 (SGK – 40) Từ láy Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Lung lay • Từ lung lay là từ láy tượng hình, gợi ra sự không chắc chắn, đã cũ của gian nhà lâu ngày không được tu sửa. • Từ láy cũng gợi ra nỗi niềm tâm sự của người lính, luôn đau đáu xót xa hướng về quê hương, gia đình.