Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ

pdf 15 trang Thương Thanh 01/08/2023 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_55_diep_ngu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ

  1. Tiết 55 ĐIỆP NGỮ GV thực hiện: Trần Minh Hậu LỚP: 7B
  2. TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Trên đường hành quân xa Tiếng gà trưa Dừng chân bên xóm nhỏ Mang bao nhiêu hạnh phúc Tiếng gà ai nhảy ổ: Đêm cháu về nằm mơ “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Giấc ngủ hồng sắc trứng Nghe bàn chân đỡ mỏi Cháu chiến đấu hôm nay Nghe gọi về tuổi thơ Vì lòng yêu Tổ quốc Tiếng gà trưa Vì xóm làng thân thuộc Ổ rơm hồng những trứng Bà ơi, cũng vì bà Này con gà mái mơ Vì tiếng gà cục tác Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Ổ trứng hồng tuổi thơ. Lông óng như màu nắng
  3. Tiết 55
  4. a) Trên đường hành quân xa b) Ai dậy sớm Một câu Bước ra nhà Dừng chân bên xóm nhỏ Cau ra hoa Tiếng gà ai nhảy ổ: Đang chờ đón Cụm từ “Cục cục tác cục ta” Ai dậy sớm Một Nghe xao động nắng trưa từ Đi ra đồng Nghe bàn chân đỡ mỏi Cả vùng đông Nghe gọi về tuổi thơ Đang chờ đón Ai dậy sớm (Xuân Quỳnh) Chạy lên đồi Cả đất trời Đang chờ đón (Võ Quảng)
  5. Ghi nhớ 1: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp từ ngữ (hoặc cả một câu, một đoạn) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp như vậy gọi là điệp từ.
  6. Bài tập nhanh: Phát hiện và phân tích tác dụng của điệp ngữ trong các câu sau: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Hồ Chí Minh) Yêu cầu: Hoạt động nhóm đôi Thời gian: 1 phút
  7. a) Anh đã tìm em, rất lâu,lâu, rất lâu Điệp Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn ngữ Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm nối tiếp Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều. (Phạm Tiến Duật) b) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Điệp ngữ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. chuyển (Hồ Chí Minh) tiếp c) Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Điệp ngữ cách Bà ơi, cũng vì bà quãng Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. ( Xuân Quỳnh)
  8. Ghi nhớ 2: Điệp ngữ có nhiều dạng: •Điệp ngữ cách quãng •Điệp ngữ nối tiếp •Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
  9. Bài tập nhanh: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đây là dạng điệp ngữ gì? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài)
  10. Bài tập 1 Phát hiện và phân tích tác dụng của các điệp ngữ sau: a) Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập. (Hồ Chí Minh) b) Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dòng sông chảy nặng phù sa. (Tố Hữu)
  11. Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong các câu sau: a) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Trích “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh) b) Bác Hồ - Vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Người đã hi sinh cả cuộc đời vì độc lập tự do cho dân tộc. Hình ảnh của NgườiNgười còn sống mãi trong muôn triệu con người Việt Nam. c) Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn phía sau nhà emem,, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiên. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa.
  12. Em hãy sửa lại đoạn văn : Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa.
  13. Bài tập 3: Thi làm thơ có sử dụng phép điệp ngữ
  14. - Học thuộc phần ghi nhớ SGK tr152 - Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có sử dụng phép tu từ Điệp ngữ với chủ đề mái trường. - Chuẩn bị bài: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.