Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn

pptx 21 trang Chiến Đoàn 09/01/2025 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_2_khuc_nha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn

  1. Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn Tiết 13: Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn Văn bản: Đồng dao mùa xuân
  2. 1.Chủ đề -Chủ đề của bài học: Khúc nhạc tâm hồn 2.Thể loại chính của các văn bản -Thể loại chính: thơ 4 chữ, 5 chữ - Các văn bản: +VB1: Đồng dao mùa xuân (thơ 4 chữ) +VB 2: Gặp lá cơm nếp (thơ 5 chữ) +VB 3 (kết nối chủ đề): Trở gió (tản văn)
  3. 1. Khái niệm thể thơ bốn chữ, năm chữ:
  4. Bài 1: Hạt gạo làng ta Bài 2: Thương ông Bài 3: Trăng sáng Bài 4: Mùa hè sôi đông (Trần Đăng Khoa) (Tú Mỡ) (Nhược Thủy) (Học sinh) Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Ông bị đau chân Sân nhà em sáng quá Mùa hè hoa phượng nở Của sông Kinh Thầy Nó sung nó tấy Nhờ ánh trăng sáng ngời Đỏ rực các con đường Có hương sen thơm Đi phải chống gậy Trang tròn như quả bóng Râm ran khắp phố phường Trong hồ nước đầy Khập khiễng khập khà Lơ lừng mà không rơi Là tiếng ve đang hát Có lời mẹ hát Bước lên thềm nhà Giữa khung trời xanh ngát Ngọt bùi hôm nay Nhấc chân quá khó Những đêm nào trăng khuyết Gió đùa với mây bay Thấy ông nhăn nhó Trông giống con thuyền trôi Nhớ mãi khoảnh khắc này Hạt gạo làng ta Việt chơi ngoài sân Em đi trăng theo bước Ôi! Mùa hè sôi động. Có bão tháng bảy Lon ton lại gần Như muốn cùng đi chơi Có mưa tháng ba Âu yếm nhanh nhảu: Giọt mồ hôi sa “Ông vịn tay cháu Những trưa tháng sáu Cháu đỡ ông lên” Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy .
  5. 1. Khái niệm thể thơ bốn chữ, năm chữ: - Là những thể thơ được gọi tên dựa vào số chữ (tiếng) trong mỗi dòng thơ - Số lượng dòng trong mỗi bài không hạn chế. - Có thể chia khổ hoặc không.
  6. 2. Một số đặc điểm hình thức của thơ bốn chữ, năm chữ:
  7. Phiếu học tập số 1 Hãy đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi sau: 1.Bài thơ thuộc thể thơ gì? 2.Nhận xét về cách gieo vần: -Bài thơ gieo vần ở giữa hay ở cuối dòng thơ? -Bài thơ gieo vần liên tiếp (vần liền) hay cách quãng (vần cách), hay hỗn hợp (nhiều cách gieo vần): . 3.Nhận xét về cách ngắt nhịp của bài thơ? 4.Nhận xét về hình ảnh thơ? (có bình dị,gần gũi không): .
  8. Bài 1: Hạt gạo làng ta Bài 2: Thương ông Bài 3: Trăng sáng Bài 4: Mùa hè sôi đông (Trần Đăng Khoa) (Tú Mỡ) (Nhược Thủy) (Học sinh) Hạt gạo làng ta Ông bị đau chân Sân nhà em sáng quá Mùa hè hoa phượng nở Có vị phù sa Nó sung nó tấy Nhờ ánh trăng sáng ngời Đỏ rực các con đường Của sông Kinh Thầy Đi phải chống gậy Trang tròn như quả bóng Râm ran khắp phố phường Có hương sen thơm Khập khiễng khập khà Lơ lừng mà không rơi Là tiếng ve đang hát Trong hồ nước đầy Bước lên thềm nhà Giữa khung trời xanh ngát Có lời mẹ hát Nhấc chân quá khó Những đêm nào trăng khuyết Gió đùa với mây bay Ngọt bùi hôm nay Thấy ông nhăn nhó Trông giống con thuyền trôi Nhớ mãi khoảnh khắc này Hạt gạo làng ta Việt chơi ngoài sân Em đi trăng theo bước Ôi! Mùa hè sôi động. Có bão tháng bảy Lon ton lại gần Như muốn cùng đi chơi Có mưa tháng ba Âu yếm nhanh nhảu: Giọt mồ hôi sa “Ông vịn tay cháu Những trưa tháng sáu Cháu đỡ ông lên” Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Ông bước lên thềm Cua ngoi lên bờ Trong lòng sung sướng Mẹ em xuống cấy . Quẳng gậy cúi xuống .
  9. Nhóm 1 Bài 1: Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa) Có bão tháng bảy Hạt gạo làng ta Có mưa tháng ba Có vị phù sa Giọt mồ hôi sa Của sông Kinh Thầy Những trưa tháng sáu Có hương sen thơm Nước như ai nấu Trong hồ nước đầy Chết cả cá cờ Có lời mẹ hát Cua ngoi lên bờ Ngọt bùi hôm nay Mẹ em xuống cấy .
  10. Nhóm 2 Bài 2: Thương ông (Tú Mỡ) Ông bị đau chân Nó sưng nó tấy Đi phải chống gậy Khập khiễng khập khà Bước lên thềm nhà Nhấc chân quá khó Thấy ông nhăn nhó Việt chơi ngoài sân Lon ton lại gần Âu yếm nhanh nhảu: “Ông vịn tay cháu Cháu đỡ ông lên”
  11. Nhóm 3 Bài 3: Trăng sáng (Nhược Thủy) Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trang tròn như quả bóng Lơ lừng mà không rơi Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi
  12. Nhóm 4 Bài 4: Mùa hè sôi đông (Học sinh) Mùa hè hoa phượng nở Đỏ rực các con đường Râm ran khắp phố phường Là tiếng ve đang hát Giữa khung trời xanh ngát Gió đùa với mây bay Nhớ mãi khoảnh khắc này Ôi! Mùa hè sôi động.
  13. 2. Một số đặc điểm hình thức của thơ bốn chữ, năm chữ: -Gieo vần: +Vần đặt ở cuối dòng (vần chân) +Có thể gieo vần liên tiếp (vần liền), hoặc cách quãng (vần cách), hoặc phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp) -Ngắt nhịp: +Thơ 4 chữ thường ngắt nhịp 2/2 +Thơ 5 chữ thường ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2 -Hình ảnh thơ: +Hình ảnh thơ dung dị, gần gũi
  14. - Ứng dụng: Thường sử dụng trong các bài đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện.
  15. ĐỒNG DAO MÙA XUÂN NGUYỄN KHOA ĐIỀM
  16. I.Đọc văn bản 1.Đọc văn bản 2.Tác giả, tác phẩm a.Tác giả -Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 -Quê: Thừa Thiên huế -Thơ ông thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết với nhiều suy tư sâu sắc.
  17. b.Tác phẩm -Xuất xứ: trích trong tập “Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn” -Hoàn cảnh sáng tác: năm 1994 -Thể loại: thơ bốn chữ -Phương thức biểu đạt: Biểu cảm+tự sự, miêu tả -Đề tài: người lính -Bố cục: 3 phần
  18. Bố cục - Phần 2 (Khổ - Phần 1 (Khổ 3,4,5,6):Hình ảnh - Phần 3 (khổ 7,8,9): 1,2): giớ i thiêụ người lính nằm Tình cảm, cảm xúc khái quát về lại nơi chiến đối với người lính ngươi lính ̀ trường
  19. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau Văn bản:Đặc điểm Số tiếng trong Kiểu văn mỗi dòng bản và Cách gieo vần dấu hiệu Ngắt nhịp nhận biết Nhan đề Bố cục Nhận xét về bố cục
  20. III. Luyện tập, vận dụng Sưu tầm 1 bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ dành cho thiếu nhi và phân tích đặc điểm hình thức của bài thơ đó. (gieo vần, ngắt nhịp, hình ảnh thơ).