Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 20: Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

pptx 67 trang nhungbui22 10/08/2022 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 20: Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_20_van_ban_tinh_than_yeu_nuoc_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 20: Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

  1. Đố ai cũng khách thoa quần Đạp luồng sóng dữ đuổi quân giặc thù Cửu Chân nức tiếng ngàn thu → Bà Triệu Vì dân quyết phá ngục tù lầm than?
  2. Vua nào thuở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành → Đinh Tiên HoàngSứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?
  3. Đố ai nổi sáng sông, rừng Đã vui Hàm Tử lại mừng Chương Dương → Trần HưngVânĐạoĐồn cướp sạch binh cường Nội Bàng mai phục chặn đường giặc lui?
  4. Đố ai gian khó chẳng lui Chí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay Mười năm Bình Định ra tay → Lê Lợi Thành Đông Quan, mất vía bầy Vương Thông?
  5. Đố ai giải phóng Thăng Long Nửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh → QuangĐốngTrungĐa, sông Nhị vươn mình Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh tơi bời?
  6. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - HỒ CHÍ MINH -
  7. I. Tìm hiểu chung
  8. 1. Tác giả
  9. 1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê ở Nghệ An Là vị lãnh tụ thiên tài, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới
  10. Bác trong cuộc chiến tranh biên giới 1950
  11. 2. Tác phẩm Xuất xứ: Trích trong “Báo cáo chính trị” Đại hội II tháng 2/1951
  12. Thể loại: Nghị luận chính luận
  13. II. Đọc hiểu văn bản
  14. - Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Câu chốt: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
  15. Bố cục Phần 1: Phần 2: Phần 3: Từ . đến . Từ . đến . Từ . đến . . . . Nội dung chính
  16. Bố cục Phần 1: Từ đầu Phần 2: Tiếp Phần 3: lũ cướp nước nồng nàn yêu nước Còn lại Nhận định về lòng CM những biểu hiện Nhiệm vụ của yêu nước của nhân của lòng yêu nước Đảng ta (Kết thúc dân ta (Nêu vấn đề) (Giải quyết vấn đề) vấn đề ) Nội dung chính
  17. III. Phân tích
  18. 1. Nhận định về lòng yêu nước 01 Đọc thầm văn bản 02 Xác định luận điểm chính được tác giả bàn luận 03 Chọn một câu văn trong đoạn 1 để nêu bật được luận điểm chính 04 Trình bày trong 1 phút
  19. 1. Nhận định về lòng yêu nước Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Mãnh liệt, sôi nổi. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Lòng yêu nước được xây dựng và vun đắp qua nhiều thế hệ
  20. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
  21. - Động từ mạnh dùng liên tiếp (kết thành, lướt qua, nhấn chìm ) ➔ Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước.
  22. Tiểu kết 1 Tinh thần yêu nước là 1 truyền thống quý báu của nhân dân ta, đã thành 1 sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống quân xâm lược.
  23. 2. Biểu hiện của lòng yêu nước Hoàn thành bài tập nhóm Trình bày ra giấy A0 theo sơ đồ tư duy trong 3 phút Đại diện lên trình bày trong 2 phút THỜI HẾT GIỜ 3210210GIAN :: 005957565352514948454443414037363532292827252421201917161312090805040301554739333123150758545046423834302622181410060211
  24. (Nhóm 1) Yêu cầu 1: đọc đoạn văn thứ hai và cho biết - Lòng yêu nước trong qúa khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào ? - Tại sao tác giả chỉ nêu tên một số anh hùng dân tộc nổi tiếng nhất trong lịch sử không dẫn chứng cụ thể hơn về những chiến công của họ? - Cụm từ Chúng ta có quyền tự hào và Chúng ta phải ghi nhớ gợi cho người đọc cảm xúc gì? (Nhóm 2, 3) Yêu cầu 2: đọc đoạn văn thứ 3 và cho biết - Để chứng minh lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ? - Các dẫn chứng trong đoạn văn được sắp xếp theo cách nào? - Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: từ đến có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Câu cuối đoạn có tác dụng gì? (Nhóm 4) Yêu cầu 3: Vẽ sơ đồ tư duy cách lập luận của tác giả ở hai đoạn văn
  25. Biểu hiện của lòng yêu nước Bà Trưng; Bà Triệu Những Trần Hưng Đạo Trong cuộc quá kháng Lê Lợi khứ chiến vĩ đại của Quang Trung
  26. Biểu hiện của lòng yêu nước Dân tộc ta có rất nhiều vị anh hùng dân tộc giàu Những lòng yêu nước Trong cuộc quá kháng → Chúng ta phải ghi nhớ khứ chiến vĩ công ơn đại Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, liệt kê theo trình tự thời gian
  27. Biểu hiện của lòng yêu nước Trong cuộc kháng Rất xứng chiến hiện đáng với tổ tại (năm tiên ngày trước 1951)
  28. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng
  29. Từ kiều bào ở nước ngoài đến đồng bào ở vùng bị tạm chiếm
  30. Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi
  31. Từ chiến sĩ ngoài mặt trận đến công chức ở hậu phương
  32. Từ những phụ nữ đến bà mẹ
  33. Từ nam nữ thi đua sản xuất đến đồng bào điền chủ quyên đất
  34. Biểu hiện của lòng yêu nước Từ các cụ già đến các cháu nhi đồng Từ kiều bào đến đồng bào Lứa tuổi, vùng Từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi miền, hoàn cảnh, tầng lớp, chiến sỹ công chức giai cấp, nghề nghiệp phụ nữ các bà mẹ nam nữ đồng bào điền chủ → Dẫn chứng toàn diện, bao quát
  35. Biểu hiện của lòng yêu nước - Chịu đói, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc Nhiều - Nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. hành - Khuyên chồng con tòng quân động - Xung phong giúp việc vận tải. yêu - Săn sóc yêu thương bộ đội. nước - Thi đua tăng gia sản xuất. - Quyên ruộng đất cho Chính phủ. → Cụ thể, thiết thực góp sức vào công cuộc kháng chiến chống Pháp
  36. Nghệ thuật Tất cả mọi người đều có lòng yêu Trong Liệt kê (con người cuộc nước và có + hành động) những việc kháng Con người và sự làm cụ thể chiến phục vụ cho việc liên kết với hiện tại kháng chiến nhau theo mô hình (năm chống thực “Từ đến” 1951) dân Pháp trường kì
  37. Những biểu hiện của lòng yêu nước Lòng yêu nước từ trong quá khứ Trong cuộc kháng chiến hiện tại của lịch sử dân tộc. ( năm 1951) những trang lịch sử vẻ vang của Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần đồng Từ những chiến sĩ đến công chức Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung hậu phương Từ những nam nữ công nhân đến đến những đồng bào điền chủ Chúng ta phải ghi nhớ công lao Những cử chỉ đó, tuy khác nhau nơi việc của các anh hùng dân tộc. làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. → Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử, giàu sức thuyết phục
  38. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
  39. 3. Nhiệm vụ của Đảng ta Bộc lộ Động viên, khích lệ Tinh thần rõ ràng khơi dậy tiềm năng yêu nước yêu nước của mọi tồn tại ở 2 người vào công trạng thái Tiềm ẩn việc kháng chiến. kín đáo
  40. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong quá khứ Trong cuộc k/chiến hiện tại Nhiệm vụ của Đảng Động viên, khích lệ khơi dậy tiềm năng yêu nước của mọi người vào công việc kháng chiến.
  41. IV. Tổng kết
  42. Nghệ thuật đặc sắc của câu chuyện là: Dẫn chứng Sử dụng từ ngữ, tiêu biểu, B C hình ảnh so sánh chọn lọc hiệu quả Lập luận A D Tất cả các chặt chẽ đáp án trên
  43. Nghệ thuật nghị luận đặc sắc Lập luận Dẫn chứng tiêu Sử dụng từ ngữ, hình chặt chẽ biểu, chọn lọc ảnh so sánh hiệu quả Giá trị nội dung Ca ngợi và tự hào về Kêu gọi mọi người phát huy tinh thần yêu nước truyền thống yêu nước
  44. Thảo luận nhóm 1. Vì sao nói văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một văn bản nghị luận chứng minh mẫu mực? 2. Em cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc?
  45. Văn bản nghị luận mẫu mực Bố cục mạch lạc, sáng sủa Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu. Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc
  46. Mở bài Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta Thân bài Trong quá khứ Trong cuộc k/chiến hiện tại Từ Từ Từ Từ Từ Từ Bà Trần Quang cụ kiều miền chiến phụ nữ công Trưng sỹ Hưng Lê Trung già bào ngược đến nhân Bà Lợi đến các Đạo đến đến đến nông dân Triệu các đồng miền công bà đến điền cháu bào xuôi chức mẹ chủ - Khẳng định giá trị của lòng yêu nước Kết bài - Kêu gọi mọi người phát huy truyền thống yêu nước.
  47. Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong Chiến tranh Việt Nam, từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm 1972 sau khi Hội nghị Paris bế tắc và đổ vỡ do hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ bất đồng về các điều khoản trong hiệp định.
  48. Ở Việt Nam sự kiện này thường được gọi là "12 ngày đêm" và báo chí, truyền thông hay dùng hình tượng "Điện Biên Phủ trên không" để nhấn mạnh ý nghĩa thắng lợi cuối cùng và to lớn của sự kiện. Với chiến thắng vang dội bắn rơi 81 máy bay các loại trong đó có 34 máy bay B52, đập tan âm mưu của đế quốc Mỹ đưa Hà Nội về thời kỳ “đồ đá” đã viết nên bản tráng ca bất tử gây chấn động thế giới.
  49. Chiến thắng Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không đã buộc Mỹ phải xuống thang, ngồi vào bàn đàm phán để ký Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, đồng thời cũng tạo tiền đề cho cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975.
  50. LUẬT CHƠI H ã y c h ọ n các quả t ê n l ử a ( đã đ ư ợ c đánh số) và t r ả l ờ i đúng các câu hỏi t ư ơ n g ứ n g để t i ê u d i ệ t các m á y b a y c ủ a đ ị c h . -
  51. HÀ NỘI ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG
  52. 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kỳ nào ? A. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ B. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp C. Thời kỳ đất nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc D. Những năm đầu thế kỷ XX B
  53. 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta diễn ra vào thời gian nào? A. 1930 – 1945 B. 1946 – 1954 C. 1954 – 1975 B
  54. 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Tính "truyền thống" của lòng yêu nước được làm rõ trong văn bản bởi yếu tố nào ? A - Chứng minh theo thời gian xưa - nay B - Chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước C - Giải thích bằng lí lẽ B
  55. 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Đoạn văn từ Đồng bào ta ngày nay đến lòng nồng nàn yêu nước đã trình bày dẫn chứng bằng biện pháp nghệ thuật nào là chính ? A - Liệt kê B - Nhân hoá C - Điệp ngữ D - Hoán dụ A
  56. 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Dòng nào phản ánh đúng nhất về văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? A - Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạch B - Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện, c - Giọng văn giàu xức cảm D - Văn bản nghị luận mẫu mực D
  57. 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Văn bản Tinh thần yêu nước của hhân dân ta có sức thuyết phục, làm người đọc xúc động bởi vì sao ? A - Thực tế lòng yêu nước nồng nàn của người Việt Nam được nói đến trong văn bản B - Do cách trình bày của tác giả C - Bản thân Bác đã là tấm gương sáng của lòng yêu nước D - cả ba ý trên D
  58. Hướng dẫn tự học H ọ c t h u ộ c 1 đ o ạ n Viế t đoạ n v ă n v ă n em t h í c h ngắ n v ê ̀ t i n h thầ n h ọ c t ậ p c ủ a l ớ p T ì m đ ọ c m ộ t s ô ́ v ă n 1 em, c ó c ấ u trú c b ả n nghi ̣ luậ n c ủ a 3 2 “ t ư ̀ . . . đ ế n . . . ” H C M + S ư u t ầ m 1 số v ă n b ả n nói về l ò n g 4 C h u ẩ n bị y ê u n ư ớ c và n ê u v ắ n b à i : Sự g i à u t ắ t b i ể u h i ệ n c ủ a đ ẹ p c ủ a l ò n g y ê u n ư ớ c t r o n g T i ế n g V i ệ t v ă n b ả n đó.
  59. XIN CẢM ƠN