Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Trường THCS Hưng Đạo

ppt 40 trang nhungbui22 10/08/2022 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Trường THCS Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_van_ban_ech_ngoi_day_gieng_truong_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Trường THCS Hưng Đạo

  1. - Ếch sống tại nơi ẩm ướt, vừa ở trên cạn, vừa ở nước, thường kiếm ăn vào ban đêm, có hiện tượng trú đông. Ếch là động vật biến nhiệt. (Bài 35 - Sinh học 7)
  2. - Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần - Mượn truyện loài vật, đồ vật hay chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
  3. BỐ CỤC Từ đầu -> oai như Còn lại. một vị chúa tể. Ếch khi ở trong giếng Ếch khi ra ngoài giếng Bố cục ngắn gọn, chặt chẽ
  4. THẢO LUẬN NHÓM: (2 phút) Có ý kiến cho rằng:“ Con ếch chết là do trời mưa.” Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? Đáp án: - Ý kiến trên không đúng. (3đ) - Ếch chết là do hiểu biết nông cạn lại chủ quan, huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường người khác. Đây là cái chết thích đáng! (7đ)
  5. 1. Nghệ thuật: - Từ láy gợi hình ảnh, âm thanh. - Biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa sinh động hấp dẫn - Hình tượng ẩn dụ gần gũi với đời sống, giàu ý nghĩa tượng trưng. - Lối kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. - Lời văn ngắn gọn, giản dị. 2. Nội dung ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp lại huênh hoang. - Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. Sống chan hòa với mọi người.
  6. Bài tập 1: Nếu em là chú ếch, khi phải sống trong hai hoàn cảnh sau thì em sẽ làm gì? 1. Sống ở môi trường chật hẹp, tù túng; không bao giờ thay đổi. 2. Sống ở môi trường rộng lớn luôn thay đổi. ➔Phải biết khắc phục hoàn cảnh, môi trường sống. Trau dồi kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết; không được chủ quan; chung sống chan hòa, thân ái, đoàn kết với mọi người. ➔ Rèn luyện kĩ năng, tích cực học hỏi để thích nghi với môi trường mới.
  7. XIN CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI THẦY CÔ VÀ CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
  8. Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái nói về thái độ sống của ếch? 1 2 3 4 5 `6 7 8 `9 10 11 12 13 14 15 C O I T R Ơ I B Ă N G V U N G “COI TRỜI BẰNG VUNG”
  9. KIỂM TRA BÀI CŨ! Thế nào là truyện cổ tích? Hãy kể tên các truyện cổ tích đã học?
  10. KIỂM TRA BÀI CŨ! Đáp án: - Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của mộtsố nhân vật quen thuộc như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật, thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng thuộc về cái thiện với cái ác, cái tốtvới cái xấu, . - Các truyện đã học: “Thạch Sanh”, “Em bé thông minh”.
  11. TRÒ CHƠI: TRÁI BÓNG KÌ DIỆU! 1 2 5 4 3
  12. Trong v¨n b¶n võa häc, Õch sèng ë ®©u? §¸y giÕng
  13. Khi cha ra khái giÕng Õch tù coi m×nh lµ g×? Chóa tÓ
  14. V× sao Õch bÞ tr©u giÉm bÑp? VÌ ẾCH TƯỞNG MÌNH LÀ CHÚA TỂ, COI TRỜI BẰNG VUNG.
  15. H·y h¸t 1 bµi h¸t cã nh¾c ®Õn con Õch. K×a chó lµ chó Õch con, cã hai lµ hai m¾t trßn
  16. Bµi häc ®îc rót ra tõ truyÖn nµy lµ g× ? - SỐNG ĐOÀN KẾT, CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI. - KHÔNG NÊN KIÊU NGẠO, CHỦ QUAN. PHẢI BIẾT HỌC HỎI ĐỂ NÂNG CAO HIỂU BIẾT.
  17. ? Tìm hai câu văn quan trọng nhất thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện? • Câu 1: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. • Câu 2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
  18. Hướng dẫn về nhà: 1. TËp kÓ diÔn c¶m truyÖn. 2. N¾m ch¾c gi¸ trÞ néi dung, nghÖ thuËt cña truyÖn. 3. ViÕt ®o¹n v¨n nªu c¶m nghÜ cña em vÒ nh©n vËt Õch trong truyÖn.
  19. Kể lại truyện: “Ếch ngồi đáy giếng” dựa vào các hình ảnh sau: