Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Nguyễn Văn Toàn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Nguyễn Văn Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_95_an_du_nguyen_van_toan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Nguyễn Văn Toàn
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẠC Trường THCS Liên Châu Hội thi GVG Huyện Yên Lạc Tiết 95 - Ẩn dụ GV: Nguyễn Văn Toàn Năm học 2010 - 2011 1
- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nhân hoá là gì? Câu hỏi 2: Tìm và xác định kiểu nhân hoá trong câu sau? Núi cao chi lắm núi ơi? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. (Ca dao) Đáp án Núi cao chi lắm núi ơi? → Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. → Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
- Tiết 95 : Ẩn dụ Bài 1(SGK -T68) Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) - Người Cha : chỉ Bác Hồ → Bác với Người Cha có những phẩm chất giống nhau Tuổi tác Tình thương yêu Sự chăm sóc chu đáo đối với con
- Tiết 95 : Ẩn dụ Bài 2 (SGK -T68): Cho hai câu thơ sau: a. Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Tố Hữu) b. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) So sánh Ẩn dụ Giống Đều so sánh Bác Hồ với Người Cha - Có hai vế: - Không có vế A (ẩn vế A) A − B Khác - Đối chiếu sự vật này với sự - Gọi tên sự vật này bằng tên vật khác có nét tương đồng sự vật khác có nét tương đồng → So sánh ngầm
- Tiết 95 : Ẩn dụ Ghi nhớ: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Tiết 47 :Luyện tập Bài tập 1 (SGK-T68) Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu) - thắp chỉ sự “nở hoa” “nở hoa” được ví với hành động thắp. (chúng giống nhau về cách thức thực hiện). → Ẩn dụ cách thức - lửa hồng chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt. “màu đỏ” được ví với lửa hồng. (hai sự vật trên có hình thức tương đồng) → Ẩn dụ hình thức 3
- Tiết 95 : Ẩn dụ Bài tập 2 (SGK – T69) Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. (Nguyễn Tuân) N¾ng gißn tan Nắng to, chói chang ThÝnh gi¸c ThÞ gi¸c (ChuyÓn ®æi c¶m gi¸c)
- Tiết 95 : Ẩn dụ Bài 1 (Phần I- SGK- T68) Ngêi Cha m¸i tãc b¹c §èt löa cho anh n»m. (MinhHuÖ) T¬ng ®ång vÒ phÈm chÊt
- Tiết 95 : Ẩn dụ Ghi nhớ: Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là : -Ẩn dụ hình thức; -Ẩn dụ cách thức; -Ẩn dụ phẩm chất; -Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- Tiết 95 : Ẩn dụ BT1(SGK – T69) So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây: - Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc diễn đạt bình thường - Cách 2: Đốt lửa cho anh nằm Bác Hồ như Người cha sử dụng so sánh Đốt lửa cho anh nằm - Cách 3: Người Cha mái tóc bạc sử dụng ẩn dụ Đốt lửa cho anh nằm So sánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường. Ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.
- Tiết 95 : Ẩn dụ 2. Hoạt động nhóm (Phiếu học tập) a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. “Sự hưởng thụ thành “Người lao động, người quả lao động” tạo ra thành quả” (ẩn dụ cách thức) (ẩn dụ phẩm chất) b/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. “cái xấu” “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” (ẩn dụ phẩm chất)
- Tiết 95 : Ẩn dụ Bµi 3 : T×m Èn dô chuyÓn ®æi c¶m gi¸c vµ nªu t¸c dông cña Èn dô Êy trong viÖc miªu t¶ sù vËt hiÖn tîng. a) Buæi s¸ng, mäi ngêi ®æ ra ®êng. Ai còng muèn ngÈng lªn cho thÊy mïi håi chÝn ch¶ych¶y qua mÆt. (Tô Hoài) DiÔn t¶ chÝnh x¸c t©m tr¹ng thÝch thó, yªu quý s¶n vËt, mïi vÞ cña quª h¬ng. c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏngmáng như là rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) Gợi tả không gian tĩnh lặng, thể hiện cảm nhận tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ,
- Tiết 95 : Ẩn dụ Híng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi: - Häc thuéc ghi nhí - Lµm Bµi t©p 2, 3 (PhÇn cßn l¹i) -ChuÈn bÞ : LuyÖn nãi vÒ v¨n miªu t¶: LËp dµn ý cho bµi tËp nãi Nhãm 1: T¶ miÖng quang c¶nh líp häc trong “ Buæi häc cuèi cïng Nhãm 2: T¶ l¹i h×nh ¶nh thÇy Ha-Mªn trong “ Buæi häc cuèi cïng Nhãm 3: T¶ l¹i tÇy gi¸o cña mÑ tronglÇn cïng mÑ ®Õn th¨m thÇy gi¸o cò.