Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 92: Thực hành Tiếng Việt. Nghĩa của từ - Nguyễn Thị Như

ppt 30 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 92: Thực hành Tiếng Việt. Nghĩa của từ - Nguyễn Thị Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_92_thuc_hanh_tieng_viet_nghia_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 92: Thực hành Tiếng Việt. Nghĩa của từ - Nguyễn Thị Như

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A2 Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Như
  2. a. Khái niệm Nghĩa của từ: là nội dung (sự vật, tính chất, quan hệ, hoạt động ) mà từ biểu thị . Ví dụ: Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
  3. b. Cách giải thích nghĩa của từ. - Cách 1: Tra từ điển. - Cách 2: Dựa vào các yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Ví dụ: gia tài: gia :là nhà; tài: là của cải gia tài: là của cải riêng của một người hay một gia đình. * Cách 3: Để giải thích nghĩa của từ ngữ trong câu, đoạn dựa vào các từ ngữ xung quanh . Ví dụ: - Tôi ăn hai bát cơm. - Xe này ăn xăng lắm . * Cách 4:Trình bày khái niệm mà từ biểu thị * Cách 5: Đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
  4. Giải thích nghĩa của các từ ngữ in đậm trong những câu sau: a. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút cho nên cây khế xanh mơn mởn, quả lúc lỉu sát đất, trẻ lên ba cũng với tay được. b. Từ đó ròng rã một tháng trời, hang ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi.
  5. Từ ngữ Ý nghĩa mơn mởn xanh non và tươi tốt. lúc lỉu (trạng thái) nhiều quả trên khắp các cành ròng rã (thời gian) kéo dài liên tục vợi hẳn Giảm đi (bớt đi) đáng kể
  6. a. Khái niệm . • điệp:lặp lại • ngữ: từ, ngữ Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, tạo nhịp điệu cho câu , đoạn văn (thơ).
  7. b. Các dạng điệp ngữ. Các dạng điệp ngữ : + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
  8. Thương thay thân phận con tằm Các từ ngữ được lặp a Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ lại cách xa nhau Thương thay lũ kiến li ti, (Điệp ngữ cách Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi quãng) . (Ca dao) b Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Các từ ngữ trong câu Cô gái ở Thạch Kim , Thạch Nhọn văn, câu thơ được lặp lại liên tiếp nhau (Điệp ngữ nối tiếp) c Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Từ ngữ ở cuối câu Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu trước, lặp lại với từ ngữ ở đầu câu sau ( Đoàn Thị Điểm) (và cứ thế tiếp theo)(Điệp ngữ chuyển tiếp -điêp ngữ vòng)
  9. Điệp ngữ Lỗi lặp từ Lặp lại hình thức âm thanh từ ,ngữ Giống nhau Khác -Điệp ngữ: là lặp lại -Lặp từ :lặp lại từ,ngữ nhau từ có tác dụng làm mà không đem lại nội nổi bật ý, gây cảm dung mới cho câu xúc mạnh. văn, làm cho câu trở là lặp lại có chủ ý. nên dài dòng, rườm => Là biện pháp tu từ rà, nhàm chán. nên sử dụng . ->cách lặp lại vô ý thức => Là một lỗi dùng từ nên cần tránh .
  10. 3 Cách làm dạng bài tìm và phân tích tác dụng của BPTT. * Đọc kĩ yêu cầu của đề bài * Thực hiện yêu cầu tìm: + Gọi tên BPTT + Chỉ ra những từ ngữ thể hiện BPTT đó. * Phân tích tác dụng của BPTT - Trình bày bằng cách gạch đầu dòng + Nêu tác dụng chung. + Nêu tác dụng riêng . - Trình bày bằng cách viết đoạn văn, nội dung có đủ 4 ý + Ý1: Nêu xuất xứ. +Ý2: Khái quát nội dung, nêu tên BPTT + Ý3: Lần lượt phân tích các biện pháp tu từ . - Ý4: Đánh giá, khái quát: Về nghệ thuật, về giá trị biểu đạt; về tài năng, tâm hồn tác giả, về cảm xúc bản thân.
  11. - Có 4 ngữ liêụ , mỗi ngữ liêụ xuất hiêṇ trong 10 giây. -Xác điṇ h điệp ngữ, daṇ g điêp̣ ngữ trong ngữ liêụ
  12. Ngữ liêụ 1 Mai về Miền Nam thương trào nước mắt, Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác, Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây, Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viêñ Phương) 108013925647
  13. Điêp̣ N nggưữ ̃ lci êa ́uc̣ h 1 quãng Mai về Miền Nam thương trào nước mắt, Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác, Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây, Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viêñ Phương)
  14. Ngữ liêụ 2 Bếp Hoàng Cầm ta dưṇ g giữa trờ i Chung bát đũa nghiã là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đườ ng xe chaỵ Laị đi, laị đi trờ i xanh thêm. (Phaṃ Tiến Duâṭ) 108013925647
  15. ĐiêNp̣g ưñg l ưiê ̃ uṇ ô2́i tiếp Bếp Hoàng Cầm ta dưṇ g giữa trờ i Chung bát đũa nghiã là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đườ ng xe chaỵ Laị đi, laị đi trờ i xanh thêm. (Phaṃ Tiến Duâṭ)
  16. Ngữ liêụ 3 Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao) 108013925647
  17. Điêp̣N nggưữ l̃ i cêaụ́ c 3h quãng Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao)
  18. Ngữ liêụ 4 Trong đầm gì đep̣ bằng sen ? Lá xanh, bông trắng, laị chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao) 108013925647
  19. Điêp̣ ngữ cách quãng,điệp ngữ chuyển tiếp Ngữ liêụ 4 Trong đầm gì đep̣ bằng sen ? Lá xanh, bông trắng, laị chen nhi ̣vàng Nhi ̣vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao)
  20. a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. (Thạch Sanh – Truyện cổ tích ) b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả. (Thạch Sanh – Truyện cổ tích ) c. Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân (Rằm tháng giêng- Hồ Chí Minh)
  21. a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. * Tìm: Biện pháp tu từ: điệp ngữ nối tiếp lặp lại từ “ăn mãi” 2 lần •Nêu tác dụng: -Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. -Nhấn mạnh hành động “ăn”: ăn mãi, ăn mãi nghĩa là ăn rất lâu, và rất nhiều như thể không bao giờ dừng.
  22. b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả. -Biện pháp tu từ: điệp ngữ lặp lại từ ngữ: “bay mãi” “ hết” , “đến” 2 lần . - Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt +Nhấn mạnh hành động “bay”: “bay mãi, bay mãi” có nghĩa là bay rất xa, rất lâu; ý rất xa còn nhấn mạnh thêm cả điệp ngữ “hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả” nghĩa là khoảng không gian cứ nối tiếp nhau tưởng như vô tận.
  23. c. Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân (Rằm tháng giêng- Hồ Chí Minh) * Tìm: BPTT điệp ngữ cách quãng lặp lại từ “ xuân” 3 lần .
  24. Trình tự các ý Nội dung + Ý1: Nêu x.xứ. Hai câu thơ trên trích trong bài “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh +Ý2: Khái quát -Nội dung : tả cảnh trăng đêm rằm tháng giêng nội dung, nêu tên -Tên BPNT: Điệp ngữ cách quãng “xuân” được lặp BPTT lại ba lần + Ý3: Lần lượt - Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt phân tích các biện - Câu thơ đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ pháp tu từ "xuân" nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp và sự sâu sắc của mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. Trong câu thơ của Bác từ " xuân" không chỉ gợi tả màu xanh của sông nước, trời đất vào xuân mà còn gợi tả sức sống mãnh liệt, trẻ trung căng tràn nhựa sống +Ý4: Đánh giá: về -HCM sử dụng tài tình BPTT điệp ngữ , yêu trăng tài năng, tâm hồn - Em yêu thiên nhiên và kính yêu Bác Hồ. tácgiả,về cảm xúc bản thân.
  25. Bài làm của Ngọc Diệp 6a2
  26. Bài làm Nguyễn Thanh Vân 6a2
  27. BÀI 3: Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ. - Đảm bảo yêu cầu: + Đặt được câu văn QUÊ hoàn chỉnh . GIA TÌNH HƯƠN + Sử dụng phép tu từ ĐÌNH BẠN điệp ngữ G
  28. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Ôn tập các kiến thức đã học . - Làm các bài tập trong 2, 4 (sgk trang 35,36) - Chuẩn bị bài sau soạn văn bản :“ Vua chích choè”.