Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ - Trần Minh Hậu

pdf 20 trang Thương Thanh 01/08/2023 1490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ - Trần Minh Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_63_tinh_tu_va_cum_tinh_tu_tran.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ - Trần Minh Hậu

  1. Trường Trung học cơ sở Yên Mỹ Tiết 63 Giáo viên thực hiện: Trần minh hậu 3
  2. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của tính từ: Ví dụ: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: 1. Từng chiếc lá mít vàng ối. 2. Nhận xét: Tính từ a. Ý nghĩa: 2. Khỏe để học tập và làm việc. Chỉ đặc điểm, 3. Nhà em rất xa trường. tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. Ý nghĩa khái quát của các tính từ Xác định tính từ trong 3 ví dụ vừa Lấy tìm ví đượcdụ về làtính gì? từ mà em biết? trên? 4
  3. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/Đặc điểm của tính từ: Ví dụ: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: Cho hai nhóm kết hợp sau đây: 2. Nhận xét: Tính từ a. Ý nghĩa: Chỉ đặc Nhóm 1: điểm, tính chất của Đã, sẽ, đang, vàng ối, sự vật, hành động, + buồn, trạng thái. Nhóm 2: vui b. Khả năng kết hợp: - Có thể kết hợp với Hãy, đừng, chớ đã, sẽ, đang để tạo thành cụm tính từ. - Hạn chế kết hợp với các từ chỉ mệnh lệnh: Theo Nhận em xét cách về khảkết hợpnăng nào kết không hợp hãy, đừng, chớ. hoặc hạncủa chế tính xảy từ?ra? Vì sao?
  4. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/Đặc điểm của tính từ: Ví dụ: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: 2. Nhận xét: Tính từ a. Ý nghĩa: Chỉ đặc 1. Từng chiếc lá mít vàng ối. điểm, tính chất của sự CN VN vật, hành động, trạng thái. b. Khả năng kết hợp: 2. Khỏe để học tập và làm việc. - Có thể kết hợp với CN VN đã, sẽ, đang để tạo thành cụm tính từ. - Hạn chế kết hợp với các từ chỉ mệnh lệnh: Tính từ có thể đảm nhận những hãy, đừng, chớ Xác định chủ ngữ, vị ngữ và tính chức vụ ngữ pháp gì trong câu? c. Chức vụ ngữ pháp: từ của 2 ví dụ trên? - Làm vị ngữ - Làm chủ ngữ
  5. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/Đặc điểm của tính từ: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: Ghi nhớ 1/ SGK- 154 2. Nhận xét: Tính từ a. Ý nghĩa: Chỉ đặc • Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự điểm, tính chất của sự vật, hành vật, hành động, trạng động, trạng thái. thái. • Tính từ có thể kết hợp với các từ b. Khả năng kết hợp: - Có thể kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo đã, sẽ, đang để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết thành cụm tính từ. hợp với các từ hãy, đừng, chớ của - Hạn chế kết hợp với tính từ rất hạn chế. các từ chỉ mệnh lệnh: • Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ hãy, đừng, chớ c. Chức vụ ngữ pháp: ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng - Làm vị ngữ làm vị ngữ của tính từ hạn chế - Làm chủ ngữ hơn động từ. 3. Bài học: Ghi nhớ 1/ SGK- 154
  6. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ Hoàn thành bảng phân biệt sự khác nhau giữa động từ và tính từ: Đặc Từ loại điểm Động từ Tính từ Chỉ hành động, Chỉ đặc điểm, tính chất của Ý nghĩa trạng thái của sự sự vật, hành động, trạng vât. ( Đi, chạy ) thái. ( Xanh, đỏ ) Khả Kết hợp mạnh với các từ hãy, đừng, Hạn chế kết hợp với năng kết chớ để tạo thành hãy, đừng, chớ. hợp cụm động từ Chức vụ Thường làm VN. Có thể làm CN, VN. Khả Khi làm CN mất ngữ năng làm VN hạn chế hơn khả năng kết họp động từ pháp với đã, sẽ
  7. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ Bài tập nhanh: A xinh, nhảy, đỏ chói. S B chăm chỉ, thấp, chua. Đ C vàng, mùa xuân, trắng tinh. S D tất cả, trẻ, may mắn. S
  8. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ II/ Các loại tính từ: Ví dụ: Cho hai nhóm từ sau đây: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: Nhóm 1: Nhóm 2: Cao, bé, khỏe, Xanh ngắt, đỏ au, 2. Nhận xét: chăm chỉ vàng ối Các loại tính từ a. Tính từ chỉ đặc điểm Kết hợp được Không kết hợp tương đối. với rất, hơi, được với rất, b. Tính từ chỉ đặc điểm lắm, quá hơi, lắm, quá tuyệt đối. Nhóm từ nào có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, Tính từ chỉ đặc Tính từ chỉ đặc khá, lắm, quá, ? Vì sao? điểm tương đối điểm tuyệt đối Trong tiếng Việt có mấy loại tính từ? Nêu hiểu biết của em về từng loại?
  9. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ II/ Các loại tính từ: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: Ghi nhớ 2: SGK/ 154 2. Nhận xét: Có hai loại tính từ đáng Các loại tính từ chú ý: a. Tính từ chỉ đặc điểm Tính từ chỉ đặc điểm tương tương đối. đối (Có thể kết hợp với từ chỉ b. Tính từ chỉ đặc điểm mức độ); tuyệt đối. Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt 3. Bài học: Ghi nhớ 2/ đối (Không thể kết hợp với các SGK- 154 từ chỉ mức độ);
  10. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ Bài tập nhanh: Xếp các từ: Già , róc rách, thơm phức, đỏ, thông minh, đực, hoa hồng, cái, ngắn vào bảng phân loại các tính từ dưới đây: Tính từ chỉ đặc điểm Tính từ chỉ đặc điểm tương đối tuyệt đối
  11. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ III/ Cụm tính từ: Ví dụ: Quan sát các ví dụ sau: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: 1. không chăm chỉ lắm 2. Nhận xét: Cấu tạo của cụm tính từ: 2. khỏe như một lực sĩ Cụm Cụmtính từ từ 3. sẽ ngoan TrongCác cụm ví dụ từ trên đó, từcó nàocấu đóngtạo là vaitừ, trò là trung tâm?cụm Từtừ hayđó thuộc là câu? kiểu từ loại nào?
  12. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ III/ Cụm tính từ: Ví dụ: Quan sát các trường hợp từ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: sau: 2. Nhận xét: không chăm chỉ lắm; Mô hình cấu tạo của cụm tính từ: Phần Phần Phần PT PTT PS trước trung sau tâm Phần trước và phần sau trong VậyPhầnEm cụm hãy trước, xáctính phầnđịnh từ có phầnsau cấu của tạotrước, cụm như cụm tính từ dùng để bổ sung tínhphần từ trung trên thếbổ tâm, sungnào? phần ý nghĩa sau của nào nhữngchocụm ý tính nghĩa tính từ nàotrung từ trên? cho tâm? tính từ trung tâm?
  13. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ III/ Cụm tính từ: Ví dụ: Quan sát các ví dụ sau: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: - không chăm chỉ lắm 2. Nhận xét: 1. Cấu tạo của cụm tính PT PTT PS từ: 2.- khỏe như một lực sĩ Phần Phần Phần trước trung sau tâm PTT PS 3.- sẽ ngoan PT PTT Xác định phần trước, phần trung tâm, phần sau của các cụm tính từ trên?
  14. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ III/ Cụm tính từ: Ghi nhớ 3: SGK/ 155 1. Tìm hiểu ngữ liệu: 2. Nhận xét: • Mô hình cụm tính từ: Phần Phần trung Phần sau Mô hình cấu tạo của trước tâm cụm tính từ: vẫn/còn/ trẻ như một thanh Phần Phần Phần đang niên trước trung sau • Trong cụm tính từ: tâm Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn 3. Bài học: Ghi nhớ 3/ tương tự, mức độ của đặc điểm tính SGK- 155 chất; sự khẳng định hay phủ định Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất
  15. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của Bài tập 1: Tìm và điền các cụm tính từ tính từ: trong các câu sau vào mô hình cụm II/ Các loại tính tính từ: từ: 1. Quả bưởi kia vẫn nhỏ quá. III/ Cụm tính từ: 2. Nó sun sun như con đỉa. 3. Bông hoa này rất thơm. IV/ Luyện tập: 1. Bài tập 1: Mô hình cụm tính từ: Câu P. P. Trung P. sau trước tâm 1 vẫn nhỏ quá 2 sun sun như con đỉa 3 rất thơm
  16. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của Bài tập 2: Điền các tính từ: Dai, trắng, tính từ: nhanh, vui, đen, cứng, xấu vào trống trong các trường hợp dưới đây để II/ Các loại tính tạo thành các câu thành ngữ: từ: III/ Cụm tính từ: 1. Xấu như ma; IV/ Luyện tập: 2. Nhanh như sóc; 1. Bài tập 1: 3. Vui như hội 2. Bài tập 2: 4. Cứng như đá; 5. Đen như cột nhà cháy; 6. Trắng như tuyết;
  17. Tiết 63 - TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I/ Đặc điểm của Bài tập 3: Cho các tính từ sau: Dũng cảm, tính từ: lười biếng, lạnh, thông minh, giỏi, khó II/ Các loại tính khăn, xanh, ngắn. từ: 1. Phát triển thành các cụm tính từ từ những III/ Cụm tính từ: tính từ trên. IV/ Luyện tập: 2. Đặt câu với mỗi cụm tính từ đó. 1. Bài tập 1: Yêu cầu: Hoạt động nhóm tổ, làm 2. Bài tập 2: bảng phụ, thời gian 2 phút 3. Bài tập 3: Tổ 1: Từ “dũng cảm” và “giỏi” Tổ 2: Từ “ khó khăn” và “lạnh” HÕt411001958321116945103026146453109116112725718169568656155282520178162392410410311811311511770494342389694514640332221794873120108110119114969189773635231299887163525047851075497865929757427118 9076151383608767547398giê Tổ 3: Từ “ thông minh” và “ xanh” 371028480341068278563110193924410512 Tổ 4: Từ “ lười biếng” và “ ngắn”
  18. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Xem lại bài vừa học. - Làm bài tập còn lại trong SGK và trong phiếu học tập. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếng Việt - Sưu tầm những câu ca dao, bài thơ có sử dụng nhiều tính từ. 29