Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 77, Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 77, Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_77_bai_19_van_ban_que_huong_te_hanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 77, Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)
- Bộ giáo dục và đào tạo quỹ Lawrence s.ting Cuộc thi Thiết kế bài giảng e-Learning năm học 2015-2016 Bài giảng: QUấ HƯƠNG Chương trỡnh Ngữ Văn, lớp 8 Giỏo viờn: Trần Thị Hiền Nhung C2tanphong.binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Trường THCS Tõn Phong Huyện Bỡnh Xuyờn – Tỉnh Vĩnh Phỳc Thỏng 3/2016
- Tiết 77:Bài 19 Văn bản Tế Hanh I. Đọc - hiểu chú thích văn bản. 1. Tác giả: - Trần Tế Hanh ( 1921 – 2009 ) quê ở Quảng Ngãi. - Ông là nhà thơ mới tiêu biểu,với phong cách thơ hồn hậu, trong sáng, đằm thắm, nhẹ nhàng - Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996. 2. Tác phẩm: Bài thơ sáng tác 1939, lúc nhà thơ 18 tuổi đang học ở Huế, được in trong tập “Hoa niên”. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - Thể thơ tám chữ. - Kiểu văn bản: Biểu cảm - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả. TẾ HANH (1921 – 2009)
- Tế Hanh I. Đọc - hiểu chú thích văn bản: 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Bố cục : 4 phần Phần 1:Giới thiệu chung về làng quê. Phần 2:Miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Phần 3:Cảnh thuyền cá về bến. Phần 4: Nỗi nhớ quê của tác giả.
- Tế Hanh I. Đọc - hiểu chú thích văn bản: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lới: 1. Tác giả. Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.” 2. Tác phẩm. Nghề nghiệp: làm nghề chài lưới II. Đọc - hiểu văn bản. Vị trí địa lí: Bốn bề sông nớc bao vây 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Bố cục. “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng 3. Phân tích. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.” a/ Giới thiệu chung về làng quê Thời gian : sớm mai Một làng chài ven biển miền Trung Không gian: trời trong , gió nhẹ. nằm giữa bốn bề sông nước Khắc hoạ khung cảnh đẹp, khoáng đạt. b/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Không gian yên bình, báo hiệu chuyến đi biển đầy hứa hẹn .
- Tế Hanh I. Đọc - hiểu chú thích văn bản: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã 1. Tác giả. Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợtượttrường giang. 2. Tác phẩm. II. Đọc - hiểu văn bản. So sánh độc đáo: chiếc thuyền 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Chiếc thuyền hăng – con tuấn mã. 2. Bố cục. Động từ mạnh có chọn lọc : 3. Phân tích. a/ Giới thiệu chung về làng quê Khí thế dũng mãnh của con thuyền, toát lên sức sống mạnh mẽ vẻ đẹp hùng tráng, hấp dẫn b/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. của người dân lao động - Khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng khoáng đạt Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” -Một bức tranh lao động đầy hứng khởi thể hiện lòng hăng hái yêu lao So sánh : Cánh buồm mảnh hồn làng động Cụ thể – hữu hình Trừu tợng – vô hình. Sự so sánh mới lạ, độc đáo, lãng mạn gợi vẻ đẹp bay bổng
- Tế Hanh I. Đọc - hiểu chú thích văn bản: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ 1. Tác giả. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. 2. Tác phẩm. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” II. Đọc - hiểu văn bản. Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Bố cục. Diễn tả niềm vui sướng tràn ngập lòng người 3. Phân tích. a/ Giới thiệu chung về làng quê b/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. - Khung cảnh thiên nhiên tơi sáng, khoáng đạt -Một bức tranh lao động đầy hứng khởi thể hiện lòng hăng hái yêu lao động c/ Cảnh đoàn thuyền trở về.
- Tế Hanh I. Đọc - hiểu chú thích văn bản: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng 1. Tác giả. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm 2. Tác phẩm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm II. Đọc - hiểu văn bản. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 2. Bố cục. vẻ đẹp của con ngời lao động tần tảo 3. Phân tích. cần mẫn đáng trân trọng a/ Giới thiệu chung về làng quê b/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Con thuyền như một cơ thể sống là biểu tượng đẹp của làng chài - Khung cảnh thiên nhiên tơi sáng, khoáng đạt -Một bức tranh lao động đầy hứng khởi thể hiện lòng hăng hái yêu lao động c/ Cảnh đoàn thuyền trở về. Bức tranh quê thật sinh động, đâỳ ắp niềm vui, gợi cuộc sống yên bình ấm no
- Tế Hanh I. Đọc - hiểu chú thích văn bản: 1. Tác giả. Nay xa cách lòng tôi luôn tởng nhớ 2. Tác phẩm. Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi 2. Bố cục. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. 3. Phân tích. a/ Giới thiệu chung về làng quê b/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. c/ Cảnh đoàn thuyền trở về. d/ Nỗi nhớ làng quê . Nỗi nhớ chân thành tha thiết đằm thắm khôn nguôi. Tình yêu quê hương sâụ sắc.
- Tế Hanh I. Đọc - hiểu chú thích văn bản: 4. Tổng kết. 1. Tác giả. a/ Nghệ thuật. 2. Tác phẩm. - Hình ảnh thơ chân thực, mới lạ khoẻ khoắn. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - Sử dụng từ ngữ gợi cảm, so sánh, nhân hoá 2. Bố cục. b/ Nội dung. 3. Phân tích. - Bức tranh tươi sáng sinh động về một làng a/ Giới thiệu chung về làng quê quê miền biển. b/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. -Tình yêu quê hương trong sáng tha thiết c/ Cảnh đoàn thuyền trở về. của nhà thơ d/ Nỗi nhớ làng quê . II. Luyện tập.
- Bài thơ Quờ hương được viết theo thể thơ nào? A) Lục bỏt B) Tỏm chữ C) Tự do D) Song thất lục bỏt Đỳng - Click bất cứ nưi đõu để Khụng đỳng - Click bất cứ nưi tiếp Cõutục trả lời của bạn là: đõu để tiếp tục Bạn chưaBạn trảhoàn lời thànhđỳng rồicõu hỏi CõuBạn trả phảilời đỳng trả lời là: cõu hỏi trước Chấp nhận Làm lại khi tiếp tục
- CỦNG CỐ Hóy cảm nhận và so sỏnh vẻ đẹp của hỡnh ảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi được miờu tả trong hai bài thơ Quờ hương (Tế Hanh) và Đoàn ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ thuyền đỏnh cỏ (Huy Cận). Huy Cận Quờ hương (Tế Hanh) Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ. Mặt trời xuống biển như hũn lửa Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó Súng đó cài then, đờm sập cửa Phăng mỏi chốo, mạnh mẽ vượt trường Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi giang. Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Hỏt rằng: cỏ bạc biển Đụng lặng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú Cỏ thu biển Đụng như đoàn thoi Đờm ngày dệt biển muụn luồng sỏng Đến dệt lưới ta, đoàn cỏ ơi !
- Bài thơ Quờ hương của tỏc giả Thế Lữ đỳng hay sai A) Đúng B) Sai Đỳng - Click bất cứ nưi đõu để Khụng đỳng - Click bất cứ nưi tiếp Cõutục trả lời của bạn là: đõu để tiếp tục Bạn chưaBạn trảhoàn lời thànhđỳng rồicõu hỏi CõuBạn trả phảilời đỳng trả lời là: cõu hỏi trước Chấp nhận Làm lại khi tiếp tục