Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 105, Bài 26: Thuế máu (Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”)

ppt 32 trang thienle22 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 105, Bài 26: Thuế máu (Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_105_bai_26_thue_mau_trich_ban_an_ch.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 105, Bài 26: Thuế máu (Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Để khuyến khích việc học,Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách nào?Theo em những chính sách đấy có đúng với thời đại bấy giờ hay không?Vì sao
  2. Trả lời Nguyễn Thiếp đưa ra những chính sách sau: - Người học tuỳ đâu tiện đấy mà đi học. - Dạy theo Chu Tử. - Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc sau đó đến Tứ thư ,ngũ kinh,chư sử. Những đề xuất Nguyễn Thiếp gởi vua Quang Trung tuy chưa thật cụ thể nhưng hoàn toàn đúng với thời bấy giờ.Vì thời đại đó tác giả là người theo Nho giáo mà Nho giáo dạy theo các bậc thánh hiền ở Trung Hoa nên không thể đề ra những nội dung khác tiến bộ hơn được.
  3. Dữ dội và tàn khốc
  4. Nhân dân lao động thuộc địa
  5. Tuần: 27 Tiết: 105 (Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”) NGUYỄN ÁI QUỐC
  6. I. Tác giả-Tác phẩm 1.Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969) là một trongEmĐọc những hãy giới nêuthiệu sơ tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳtác giả tác hoạt động cáchlược mạng vài nét tiêu trước năm 1945. phẩm SGK Văn chương biểucủa Người vềlà tác giả và cộng cụ sắc bén để nhằmtrang 90 mục đích vạch trần bộtác mặt phẩm? kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh. Chân dung Nguyễn Ái Quốc
  7. 2. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục. Tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân; đồng thời nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa và Tác phẩm tình cảm tác giả. “Bản án chế độ thực dân Pháp”
  8. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích Yêu cầu đọc :Rõ ràng, mạch lạc đúng với giọng mỉa mai, châm biếm (khi nói về bọn thực dân) và giọng cảm thương, xót xa (khi nói về số phận bi thương của người dân thuộc địa) Các em chú ý nghe đọc
  9. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc Chú ý một số chú thích: -Bản xứ : Bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến -An-nam-mít :Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy. -Ban-căng : Bán đảo Nam Âu thuộc Địa Trung Hải -Chiếc gậy của các ngài thống chế : một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội -Nhũng lạm : lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của.
  10. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc 2. Bố cục : EmThuế cho máu biết văn bản chia làm mấy phần?Từ đâu đến đâu?Nội dung của I. Chiến tranh và III. Kết quả của sự từng phần? hi sinh “Người bản xứ” II. Chế độ lính tình nguyện
  11. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc 3. Kiểu văn bản : Đoạn trích thuộc kiểu văn bản chính luận. 4. Ý nghĩa nhan đề : Ý nghĩa THUẾ MÁU - Là thứ thuế đóng bằng xương máu,tính mạng của con người. - Gợi sự dã man,tàn bạo của chính quyền thực dân. - Gợi sự bi thảm của những người dân bản xứ và thái độ của tác giả.
  12. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc III. Tìm hiểu văn bản 1. Chiến tranh và “người bản xứ” a. Thái độ của các quan caiTrước trị thực chiến dân ❑ Trước chiến tranh tranh bọn thực Họ bị xem là những “tên dânda đen xem bẩn thỉu”,“kéo “người xe tay và ănKhi đòn” chiến tranh xảy ❑ Khi chiến tranh bùng bảnnổ xứ” là gì? Lậpra tức các đuợc quan các quancai trịcai tri tâng bốc,vỗ về:“ con yêu”,“bạnxem “ngườihiền”,“chiến bản sĩ bảo vệ công lí và tự do” ➢ Thủ đoạnxứ” lừa là bịp,bỉgì? ổi của chính quyền thực dân.
  13. Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật Tranh của Nguyễn Ái Quốc
  14. CÂU HỎI THẢO LUẬN Tại sao thực dân Pháp lại thay đổi đột ngột đến như vậy?Có phải đây là lòng tốt thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa hay không?
  15. Trả lời Không phải ngẫu nhiên nhà cầm quyền thực dân đột ngột quay ngoắt 180 độ,biến những tên nô lệ An-Nam-Mít hoặc tên mọi đen bẩn thỉu thành những đứa con yêu,bạn hiền,những chiến sĩ bảo vệ công lí tự do Đây chính là một thủ đoạn lừa mị dân chúng để che dấn bản chất tàn bạo, độc ác của thực dân Pháp.
  16. b. Số phận của người dân thuộc địa 1 Họ không được hưởng tý nào vềSố quyền phận lợi “người bản xứ” khi tham Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương 2 gia vào cuộc chiến Phơitranh thây trên phicác chiến nghĩa trường này 3 Châu Âu, bỏ xác tại nhữngra sao? miền hoang vu, Ở hậu phương, họ bị nhiễm độc khạc ra 4 từng miếng phổi Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
  17. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc
  18. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc Họ phơi thân trên các chiến trường, bỏ xác tại những miền hoang vu
  19. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc Nghệ thuật - Nghệ thuật trào phúng: gâyEm tiếnghãy nêu cười các mang yếu ý nghĩa phê phán. tố nghệ thuật có - Từ ngữ biểu cảm : “tên da trongđen bẩn phần thỉu”, văn “tên bảnAn-nam - mít”, “con yêu”, “bạn hiền” này? - Hình ảnh biểu cảm : “phơi thây”,“xuống tận đáy biển”,“bỏ xác tại miền hoang vu”,“máu tưới vòng nguyệt quế” - Biện pháp biểu cảm :dùng từ ngữ trái ngược với bản chất sự vật, lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo => Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp. Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay.
  20. ❑ Vạch trần bộ mặt bỉ ổi của những tên caiQua trị đó thực em rút dân. ra ❑ Số phận thảmđược thươngđiều gì về của người dân thuộcbộ mặt địa chính khi bị biến quyền thực dân thành những vật hi sinh cho thời bấy giờ? chính sách cai trị của chúng. ?
  21. TƯ LIỆU VỀ CHIẾN TRANH CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA
  22. Theo em,chiến tranh gây ra cho loài người như thế nào?Chúng ta có nên lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa hay không?
  23. Bµi tËp C©u 01 C©u 02 C©u 03 C©u 04 C©u 05 The end
  24. 01 Quay l¹i The end - H·y tr¶ lêi c¸c c©u hái, ®Ó t×m ra 7 « ch÷ hµng ngang tõ ®ã t×m tõ kho¸ cña c¸c « ch÷ sau: 1 § S c u é c c h i Õ n t r a n h v u i t ¬ i 2 § S h å c h Ý M i n h 3 § S c o n y ª u c ¸ c n g µ i t h è n g c h Õ 4 § S a n n a m MÝ t 5 § S t ¸ M v ¹ n 6 § S c ¸ c c Ê p c h Ø h u y 7 § S Tõ1. kho¸Cuéc gåmChiÕn 2 tranhtõ, gåm thÕ cãgiíi 7 thøch÷ nhÊtc¸i. (1914§©y lµ-1918) mét ®o¹n®îc 3.6.7.4.5. Khi TrongNh NhThùc÷÷ cuécngng cuécd©n ngng chiÕnêi êiPh¸p chiÕn d©nd©n tranh ®· thuécthuéc tranh gäi phi ®Þa ng®Þaphi nghÜaêi ®· ®·nghÜa ViÖt lÊylÊy x¶y m¸uNam®ãx ¬ngra tæng nh mvíi m×÷nh ×cã ngnhth¸i t íibaongch¹m ®élªnêi nhiªu d©n nªn trÝchNguyÔn trong ¸ it¸c Quèc phÈm vÝ b»ng næi tiÕngcôm tõ “B¶n nµo trong¸n chÕ phÇn ®é thùc1 cña d©n bµi thuécngvßngnh2.khinhêi ÷NguyÔnng lÝnh nguyÖt®Þa chiÕcmiÖt thuéclËp b»ng quÕ¸gËytøc i®Þa Quèc biÕncña cñatõ chÕt? g ai? ai?×thµnh? cßn (8 (12(14(6 ch chg cã chch÷×÷)cña÷ ÷)tªn)) c¸c gäi quan lµ g cai×? (9trÞ, ch phô÷) Ph¸p”ThuÕmÉu nh©nm¸ucña NguyÔn? hËu? (21 ch(6÷ ¸ch) i÷ Quèc”)
  25. 02 Quay l¹i The end - §o¹n trÝch ThuÕ m¸u n»m ë ch¬ng thø mÊy cña t¸c phÈm B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p? A Ch¬ng I ® B Ch¬ng II S C Ch¬ng III S D Ch¬ng IV S
  26. 03 Quay l¹i The end - B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p ®îc viÕt b»ng tiÕng g×? A TiÕng Ph¸p ® B TiÕng Trung S C TiÕng ViÖt S D TiÕng Nga S
  27. 04 Quay l¹i The end Nguyªn nh©n chÝnh cña viÖc c¸c quan cai trÞ thay ®æi th¸i ®é ®èi víi ngêi d©n thuéc ®Þa? V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn biÕn nh÷ng ngêi A d©n thuéc ®Þa thµnh tÊm bia ®ì ®¹n cho chóng trong cuéc chiÕn tranh phi nghÜa. B V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn thay ®æi chÝnh s¸ch cai trÞ míi. C V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn gióp ®ì cho nh÷ng ngêi d©n thuéc ®Þa cã mét cuéc sèng tèt ®Ñp h¬n. V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn nh÷ng ngêi d©n D thuéc ®Þa ph¶i phôc tïng hä tèt h¬n n÷a.
  28. 05 Quay l¹i The end Côm tõ cuéc chiÕn tranh vui t¬i mµ NguyÔn Ái Quèc sö dông trong ®o¹n trÝch ThuÕ m¸u nãi vÒ cuéc chiÕn tranh nµo? C¸c cuéc chiÕn tranh mµ Ph¸p tiÕn hµnh ®Ó më A réng thuéc ®Þa B Cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1014-1918) C Cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945) D Cuéc chiÕn tranh Ph¸p- Phæ (§øc) (1970-1971)
  29. CÁC EM SẼ TIẾP TỤC BÀI HỌC TRONG TIẾT HỌC SAU