Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 97: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

ppt 17 trang thienle22 6340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 97: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_97_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 97: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. kiểm tra bài cũ ? Em hãy cho biết mục đích của việc tách trạng ngữ thành câu riêng?
  2. Tiết 97
  3. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I. Câu chủ động và câu bị động: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a. Mọi ngư ười yêu mến em. c. Em đư ược mọingư ời yêu mến. CN VN CN VN b. Con chim ăn trái xoài xanh. d.Trái xoài xanh bị con chim ăn. CN VN CN VN CN chỉ người, vật thực hiện một CN chỉ ngưười, vậtđư ợc hoạt hành động hướng vào ngưười động của ngưười khác, vật khác khác, vật khác (chỉ chủ thể hoạt hứớng vào (chỉ đối tựợng hoạt động). động). Câu chủ động Câu bị động
  4. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I. Câu chủ động và câu bị động: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Kết luận: *Ghi nhớ 1/Tr.57 - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngưười, vật thực hiện một hành động hướng vào người khác, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động). - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động).
  5. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Tham gia cấu tạo câu bị động thường có những từ nào? a. Mọi người yêu mến em. c. Em được mọi người yêu mến. b. Con chim ăn trái xoài xanh. d.Trái xoài xanh bị con chim ăn. Lưu ý Câu bị động thường có từ bị hoặc từ được .
  6. XEM HèNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1 1. ễng lóo thả con cỏ xuống biển. 2. Con cỏ được ụng lóo thả xuống biển. 2 1. Con người chặt phỏ rừng bừa bói. 2. Rừng bị con người chặt phỏ bừa bói.
  7. XEM HèNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 3 1.Hai anh em chia đồ chơi. 2. Đồ chơi được hai anh em chia. 4 1.Người ta nhốt con chim trong lồng. 2.Con chim bị người ta nhốt trong lồng.
  8. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I. Câu chủ động và câu bị động: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Ví dụ/ Tr.57 2. Nhận xét:
  9. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chọn các câu văn ở cột A điền vào chỗ ba chấm( ) ở cột B và cho biết tác dụng của nó ở cột C ? A B C a) Mọi người yêu mến 1/1) -Thuỷ- Thuỷ phải phải xa xa lớp lớp ta, ta, theo theo mẹ mẹ em. về quê ngoại. b) Em được mọi người Một tiếng ồ nổi lên kinh ngạc. - Liên kết câu. yêu mến. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội - Mạch văn trưởng, làvua vua toán toán của của lớp lớp từ từ mấy mấy thống nhất. c) Khách hàng ở năm nay ,nay. Em tin được này chắcmọi người làm bạn yêu - Nhấn mạnh đối châu Âu rất ưa bèmến. xao Tin xuyến. này chắc làm bạn bè chuộng sản phẩm tượng được nói xao xuyến. ( Theo Khánh Hoài) đến. này. (Theo Khánh Hoài ) d) Các sản 2/2) NhàNhà máymáy đãđã sảnsản xuấtxuất đượcđược một phẩm này được mộtsố sản số phẩmsản phẩm có giá có trị. giá Các trị. sản khách hàng châu Âu phẩm này được khách hàng châu rất ưa chuộng. ( ) Âu rất ưa chuộng.
  10. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Kết luận: *Ghi nhớ 2/Tr.58 Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu động chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
  11. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Xác định câu chủ động, câu bị động trong các câu sau: a- Mùa xuân cây gạo gọi đến Câu bao nhiêu là chim. chủ động Câu b- Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên. bị động c- Môi trường sống của chúng ta Câu đang bị chính con người làm ô nhiễm. bị động Câu d- Người lái đò đẩy thuyền ra xa. chủ động
  12. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III. Luyện tập: Bài tập SGK Tr/58: Tìm câu bị động, giải thích vì sao ? a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bàytrưng trong bày tủtrong kính, tủ trongkính, bìnhtrong pha bình lê, pha rõ rànglê, rõ dễràng thấy. dễ Nhưngthấy. Nhưng cũng cócũng khi có cất khi giấu cất kín giấu đáo kín trong đáo trongrương, rương, trong tronghòm. hòm. ( Hồ Chí Minh) b) Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác Tácgiả Mấy giả Mấy vần vầnthơ liềnthơ đượcliền được tôn làmtôn đươnglàm đương thời đệthời nhất đệ nhất thi sĩ. thi sĩ. ( Theo Hoài Thanh) * Lí do sử dụng: Tránh lặp kiểu câu đã dùng trước đó, tạo liên kết giữa câu trước với câu sau đồng thời nhấn mạnh đối tượng được nói tới.
  13. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III. Luyện tập: Bài tập bổ sung Đặt câu
  14. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III. luyện tập: Bài tập BS Dựa vào kiến thức vừa học, em hãy nhận xét về cách sử dụng kiểu câu trong đoạn văn sau: Ngày nay môi trường tự nhiên đang lâm vào tình trạng báo động. Nguyên nhân chính là do việc làm của con người tác động đến. Con người đã đốt rừng làm rẫy, đã lấp sông để xây nhà cửa, đã săn bắt thú vật quí hiếm để phục vụ mục đích cá nhân nhân HậuHậu quả từ sau những việc làm đó là chính con người đã làm mất đi những điều kiện để mình tồn tại. Ngày nay môi trường tự nhiên đang lâm vào tình trạng báo động. Nguyên nhân là do việc làm của con người tác động đến. Rừng bị con người đốt để làm rẫy. Sông bị con người lấp để xây dựng nhà cửa. Thú vật quý hiếm bị con người săn bắt để phục vụ mục đích cá nhân Hậunhân Hậu quả từ sau những việc làm đó là chính con người đã làm mất đi những điều kiện để mình tồn tại.
  15. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Mục đích của việc Câu chủ động Câu bị động chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  16. Tiết 97 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động HOạT Động tìm tòi, mở rộng 1- Học thuộc 2 ghi nhớ bằng cách điền sơ đồ. 2- Hoàn thiện các bài tập còn lại. 3- Soạn văn bản: ý nghĩa văn chương