Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Liệt kê

pptx 26 trang thienle22 7190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Liệt kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_96_liet_ke.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Liệt kê

  1. TIẾT 96: LIỆT KÊ
  2. GIAO VIỆC Ở NHÀ Câu hỏi: Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các cụm từ in đậm trong Vda, VDb ? Ví dụ A Ví dụ B Cấu tạo Ý nghĩa
  3. Ví dụ: a. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống ! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng!
  4. a. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Cấu tạo: Đều là các danh từ riêng. (các từ cùng loại) Ý nghĩa: Tên riêng của các anh hùng dân tộc.
  5. b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống ! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung C V C V C V C V Không giết được em, người con gái anh hùng! Cấu tạo: Đều là các cụm C-V có CN và VN là một từ đơn Ý nghĩa: Đều chỉ các biện pháp dã man mà kẻ thù dùng tra tấn chị Trần Thị Lý.
  6. Nhận xét tác dụng của các từ in đậm trong hai VD trên? a. Phép liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung. Tác dụng: Diễn tả sâu sắc hơn một tư tưởng: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. ➔ Ca ngợi công lao của các anh hùng dân tộc. ➔ Thể hiện niềm tự hào của tác giả.
  7. b. Phép liệt kê: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Tác dụng: Diễn tả sâu sắc hơn một thực tế: Sự tàn bạo của kẻ thù. ➔Tố cáo tội ác dã man của kẻ thù đối với chiến sĩ cách mạng của ta trong kháng chiến chống Mỹ. ➔ Sự căm phẫn trước tội ác dã man của kẻ thù cùng lòng kính trọng, khâm phục sâu sắc của nhà thơ đối với người con gái Việt Nam anh hùng, bất khuất.
  8. Chỉ ra những từ ngữ dùng để liệt kê trong đoạn văn sau. Theo em, đó có phải là phép tu từ liệt kê không? Vì sao? NgàyNgày maimai lớplớp tata điđi laolao động.động. CảCả lớplớp mangmang theotheo dụngdụng cụcụ như:như: chổi,chổi, xẻng,xẻng, xô, giẻ laulau,, . . đdểể làmlàm vệvệ sinhsinh lớplớp học.học. ➔ Đây không phải là phép tu từ liệt kê vì nó không có tác dụng diễn tả sâu sắc hơn thực tế hay tư tưởng, tình cảm. LƯU Ý Phân biệt sự liệt kê thông thường với phép tu từ liệt kê.
  9. Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh các phép liệt kê trong 2 VD sau có gì khác nhau? a.1. ToànToànthểthểdândântộctộcViệtViệtNamNamquyếtquyếtđemđemtất cảtấttinhcảthần,tinh lựcthầnlượng,, lực tínhlượngmạng,, tínhcủamạngcải,đểcủagiữcảivữngđể giữquyềnvữngtựquyềndo, độctựlậpdo,. độc lập. a.2. Toàn thểthể dândân tộctộc ViệtViệt NamNam quyếtquyết đemđem tấttất cảcả tinhtinh thầnthần và lựclực lượng,lượng,tínhtínhmạngmạngvàvàcủacủacảicảiđểđểgiữgiữvữngvữngquyềnquyềntựtựdo,do,độcđộclậplậpấyấy. .
  10. a.1. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. → 4 danh từ được ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy a.2. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. → 2 từ tinh thần và lực lượng thành 1 cặp, tính mạng và của cải thành 1 cặp. Nối với nhau bằng quan hệ từ “và”.
  11. LIỆT KÊ THEO TỪNG CẶP - Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như và, với để nối 2 từ trong một cặp liệt kê. - Các sự vật, hiện tượng, tính chất, trong một cặp liệt kê thường có quan hệ tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
  12. Tìm phép liệt kê trong hai ví dụ dưới đây? b.1. Tre, nứa,nứa, trúc,trúc, mai, mai, vầu vầu mấymấy chục chục loại loại khác khác nhau nhau nhưng nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới) b.2. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thànhthành và và trưởng trưởng thành củacủa xãxã hộihội ViệtViệt NamNam vàvà củacủa dândân tộctộc ViệtViệt Nam,Nam, củacủa tậptập thểthể nhỏ là gia đình,đình, họhọ hàng,hàng, làng làng xóm xóm và và của của tập tập thể thể lớn lớn là là dân dân tộc, quốctộc, quốc gia. gia. (Phạm Văn Đồng)
  13. Thử đảo vị trí của phép liệt kê sau và cho biết xét về ý nghĩa phép liệt kê này có thay đổi không? a.Tretre , nứa, trúc, mai, Vầuvầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới) b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thànhcủa xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình , họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
  14. b.1. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới) → Có thể đổi được vị trí các bộ phận, ý nghĩa của phép liệt kê không thay đổi. b.2. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng) → Không thể đảo bộ phận các vị trí vì: - Hình thành và trưởng thành được sắp xếp theo thứ tự thời gian ( trước và sau). - Gia đình, họ hàng, làng xóm. Xếp theo thứ tự tăng dần. - Dân tộc, quốc gia. ( tập thể nhỏ- tập thể lớn).
  15. Như vậy, dựa vào hình thức cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa, có thể chia phép liệt kê thành những loại nào? CÁC KIỂU LIỆT KÊ Xét theo cấu tạo Xét theo ý nghĩa Liệt kê Liệt kê Liệt kê Liệt kê không theo tăng tiến không theo từng từng cặp tăng tiến cặp
  16. 1. Chia làm 2 đội ( Đội Xanh và đội Đỏ) 2. Để hái được táo các đội phải trả lời các câu hỏi chìa khóa trong thời gian 5 giây. 3. Nếu đội nào không trả lời được sẽ nhường cho đội kia. Đội kia trả lời đúng sẽ được tính 1 quả táo. 4. Đội nào hái được nhiều táo hơn đội đó chiến thắng.
  17. XétXétXétvềvềvềýTìmHãycấunghĩaý nghĩaphéptìmtạo, phép, phépphép, phépliệtliệtkêliệtliệtliệtkêcókêkêkêsautrongsautrongnàythuộcthuộcthuộccâucâukiểudướikiểucănkiểuliệtliệtđâysauliệtkêkê:nàokênàonào? ? ? XétXétEmvềvềcấuhãyý nghĩatạochỉ, phépra, phép phépliệtliệtliệtkêkêkêsaunàycóthuộctrongthuộckiểucâukiểuliệtdướiliệtkêkêđâynàonào:? ? ChợNhạcThườngThằnghọpcônggiữabé làXétdụng conXétchởphố về anhNhữngvềchècácvãncấucấu Chuẩnvốingóntừtạotạocảnh vàlâu, ,đàn phép thỉnhho.phép Ngườisử rũtrausang,liệt thoảngliệtrượichuốtvềkêkê tầm, hếtsauho nàycũngnhư thườngvànhưthuộcthuộc tiếngngóncóxé những,kiểu kiểugiảphổiồnnhấndốiliệtào,liệt chuyếnhocũng, kêmổ kêkhôngnào,nào mấtvỗ chở?,? .vảcòn Trêncánh, ngónkhóc đấtkiến ĐấtNhânThờiHắnđáđọcgiandânrơi,vụn đãngẫmlàchotuầnXétra, nghĩcàngtavềhoàn ýýchí, nghĩatơitìmbốnvàvụntòi,nghị phépmùa,ra, nhận lựccàng:liệt xuân,xét niềmkêtrơ,, nàyvàhạtrụitin,suy thuộcthu vàhơntưởng,sức đông,kiểu càngmạnhkhông;nào cònhoang,? tìnhđờibiếttànngườiyêuchánhơnvà. thìtrí. trắng, cánhSống kiến, chiến đỏ,Hoabấm sợiđấu chăm,móc, ,chỉday, laocòn ,độngdachớp cỏ ráctrâusén,, họcrưởibúng đượcsống,, lốitập, ,vỏphẳng ngónnữaxươngtheobưởi. ,phi, tấm,cây vàvỏ sừngngóngươngtrồngthị, nai.rãi Bác .hươu,Hồ xươngvĩ đại. gấu, xương hổ. Tre giữ làng, giữ nướclásinh, nhãngiữ, lãomáivàtuệ, lábệnhnhà. míatranh, .tử. , giữ đồng lúa chín. Thời203415gian 1 1 3 2 2 3 5 4 4 5
  18. Bài tập 1: Tìm phép liệt kê trong ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân ( Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng) b. Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có một cây nào không bị thương. ( Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)
  19. a. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân ( Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng) - Về cấu tạo: Liệt kê không theo cặp. - Về ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến.
  20. b. Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có một cây nào không bị thương. ( Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) - Về cấu tạo: Liệt kê theo cặp. - Về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến.
  21. Số người chơi: Mỗi nhóm 3 người. Thời gian: 2 phút. Cách chơi: Các đội tham gia dự thi đua sẽ đứng xếp hàng dọc sau mức khởi hành. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bạn đầu tiên chạy lên làm sau khi bạn đầu tiên đã làm xong, sẽ chạy về đội của mình đụng vào bạn kế tiếp để em này tiếp tục trò chơi. Đội nào đặt được nhiều phép liệt kê chính xác, thì đội đó dành chiến thắng. BẮT ĐẦU
  22. Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-8 câu nêu cảm nhận về mái trường thân yêu của em. Gợi ý: - Hình thức: + Đoạn văn hoàn chỉnh; có mở, thân, kết đoạn. + Độ dài: 5- 8 câu. + Tiếng Việt kết hợp: Phép tu từ liệt kê ( gạch chân, chú thích). - Nội dung: + Vẻ đẹp về quang cảnh của ngôi trường thân yêu. + Kỉ niệm sâu sắc của em về mái trường thân yêu. + Trực tiếp trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về mái trường.
  23. Hướng dẫn về nhà - Học bài, ôn tập kĩ lý thuyết. - Làm bài ôn tập trên phần mềm Quizzi. - Soạn bài: Ôn tập Tiếng việt.