Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 50: Tiếng Việt Thành ngữ

ppt 33 trang thienle22 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 50: Tiếng Việt Thành ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_50_tieng_viet_thanh_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 50: Tiếng Việt Thành ngữ

  1. Giáo viên: NGUYỄN THỊ HẰNG Trường THCS LƯƠNG NGỌC QUYẾN
  2. Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là từ đồng âm? 2. Hãy đặt một câu với cặp từ đồng âm sau đây: đậu (động từ) - đậu (danh từ).
  3. nhắm – mở → Mắt nhắm mắt mở.
  4. I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143.
  5. Nước non lận đận một mình ThayThêm thế một một Thay đổi vị Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay vàitrívài từcác từ trong từngữ cụmtrongkhác từ vàocụm bằng từ Lên núi xuống sơng. Khơng thể thay thế khác.từ.cụm từ. NêuLên ý nghĩa núi xuống của rừngcụm. từ lên bằngthác xuốngtừ khác. ghềnh Lên trên thác xuống dưới ghềnh. Lên thác xuống ghềnh → Chỉ sự gian nan, vất vả, khĩ khăn,Khơng nguy thể hiểm. thêm Lên thác xuống ghềnh và sơng bớt từ ngữ. Lên ghềnh xuống thác. Khơng thể hốn Cụm từ LênÝ nghĩaxuống ghềnh thác. đổi vị trí các từ. cố định hồn chỉnh
  6. Nước non lận đận một mình Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay.  “lên thác xuống ghềnh” * Thành ngữ là cụm từ cĩ cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.
  7. Sắp xếp các từ sau đây thành những thành ngữ đúng: a. Máu, mềm, chảy, ruột. → Máu chảy ruột mềm b. Kính, nhường, dưới, trên. →Trên kính dưới nhường Kính trên nhường dưới
  8. Biến thể của các thành ngữ Đứng núi này trơng núi nọ → Đứng núi này trơng núi kia → Đứng núi này trơng núi khác Nước đổ lá khoai → Nước đổ lá mơn → Nước đổ đầu vịt Lịng lang dạ thú → Lịng lang dạ sĩi  Lưu ý: ➢Thành ngữ cĩ cấu tạo cố định nhưng vẫn cĩ thể cĩ những biến đổi nhất định.
  9. Châu Á Bắc Băng Dương Châu Âu Đại Tây Dương Thái Bình Dương Châu Phi Châu Đại Dương Ấn Độ Dương Châu Mĩ Nghĩa Bắt nguồn từ nghĩa của đen của các từ thành ngữ tạo nên nĩ Năm châu bốn biển → Khắp thế giới cĩ năm châu lục và bốn đại dương (biển).
  10. Nước non lận đận một mình  Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay. Lên thác xuống ghềnh → Chỉ sự gian nan, vất vả, khĩ khăn.→ Ẩn dụ Nghĩa của Được hiểu thành ngữ thơng qua phép chuyển nghĩa. (Ẩn dụ)
  11. Nhanh như chớp So sánh Nghĩa Nghĩa của thành ngữ trên là gì? của thành ngữ Được hiểu thơng qua phép chuyển nghĩa (So sánh) Rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc. ( Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay)
  12. Bắt nguồn từ Nghĩa nghĩa đen của các của từ tạo nên nĩ thành ngữ Được hiểu thơng qua phép chuyển nghĩa (Ẩn dụ, so sánh ) Nghĩa của thành ngữ cĩ thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nĩ nhưng thường thơng qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh
  13. Hiểu theo nghĩa đen Hiểu theo nghĩa chuyển 1. Bùn lầy nước đọng 4. Lên thác xuống ghềnh 2. Ếch ngồi đáy giếng 5. Mưa to giĩ lớn 3. Lịng lang dạ thú 6. Mẹ gố con cơi
  14. Ghi nhớ 1: SGK/ 144. - Thành ngữ là loại cụm từ cĩ cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa trọn vẹn. - Nghĩa của thành ngữ cĩ thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nĩ nhưng thường thơng qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh
  15. II. Sử dụng thành ngữ: 1. Ví dụ:
  16. Xác định vai trị ngữ pháp của các thành ngữ: a. Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nổi ba chìm với nước non. b.“Tơn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nĩi lên lịng kính trọng và sự tơn vinh nghề giáo viên. c. Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phịng khi tắt lửa tối đèn cĩ đứa nào bắt nạt thì em chạy sang d. Cơ ấy làm chậm như rùa thì biết đến khi nào mới xong nhiệm vụ.
  17. Xác định vai trị ngữ pháp của các thành ngữ: a. Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nổi ba chìm với nước non. Vị ngữ b.“Tơn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nĩi lên lịng kính Chủ ngữ trọng và sự tơn vinh nghề giáo viên. c. Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phịng khi tắt lửa tối đèn cĩ đứa nào bắt nạt thì em chạy sang Phụ ngữ d. Cơ ấy làm chậm như rùa thì biết đến khi nào mới xong nhiệm vụ. Phụ ngữ
  18. ➢ Thành ngữ cĩ thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,
  19. So sánh hai cách nĩi sau: Câu cĩ sử dụng thành ngữ Câu khơng sử dụng thành ngữ Thân em vừa trắng lại vừa trịn Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nổi ba chìm với nước non. Lênh đênh, trơi nổi với nước non. Anh đã nghĩ thương em như thế Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp em này thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, một cái ngách sang nhà anh, phịng khi khĩ khăn, hoạn nạn, phịng khi tắt lửa tối đèn cĩ cã chuyện kh«ng hay đứa nào bắt nạt thì em chạy cĩ đứa nào bắt nạt thì em chạy sang sang Phân tích cái hay của việc dùng các =>Thành ngữ ngắnthành gọn, ngữ hàmtrong súc, hai trườngcĩ tính hợp hình trên? tượng, tính biểu cảm cao.
  20. 2. Ghi nhớ 2: SGK/ 144. - Thành ngữ cĩ thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, cĩ tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
  21. III. LUYỆN TẬP:
  22. Bài tập 1 a. Sơn hào hải vị: → Những mĩn ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển. Nem cơng chả phượng: → Những mĩn ăn ngon, quý được trình bày đẹp. (Những mĩn ăn của vua chuá ngày xưa) b. Khoẻ như voi: → Rất khoẻ. Tứ cố vơ thân: → Mồ cơi, khơng anh em họ hàng, nghèo khổ. c. Da mồi tĩc sương: →Chỉ người già, tĩc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.
  23. Bài tập 2 Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngơn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bĩi xem voi.
  24. Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
  25. g¹o Chuét sa chÜnh g¹o Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
  26. Nước mắt cá sấu → Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
  27. SJC 9999 Rừng vàng biển bạc → Rừng và biển đem lại nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ vùng quý báu.
  28. Mẹ trịn con vuơng → Lời chúc phúc sinh nở dễ dàng, an tồn, thuận lợi, mẹ con đều khoẻ mạnh.
  29. Bài tập VẬN DỤNG Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn) trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất một thành ngữ. Hãy cho biết nghĩa của thành ngữ đĩ.
  30. Bài tập TÌM TỊI, MỞ RỘNG Tìm ít nhất 10 thành ngữ chưa giới thiệu trong sách giáo khoa và giải thích nghĩa của những thành ngữ đĩ.
  31. - Học thuộc phần ghi nhớ, xem kĩ bài giảng. - Sưu tầm tiếp các thành ngữ theo yêu cầu bài tập 4- SGK/ 145. - Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học” SGK/ 146. + Đọc trước phần tìm hiểu. + Trả lời các câu hỏi của phần tìm hiểu. + Học thuộc lại các bài thơ: Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng → nắm nội dung và nghệ thuật.
  32. Tiết học đến đây là kết thúc. Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khoẻ!