Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

ppt 23 trang thienle22 5290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_101_on_tap_van_nghi_luan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

  1. Tiết 101 : Ôn tập văn nghị luận I. Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học ( Bài 20,21,23,24 )
  2. Tên bài Tác Đề tài Luận điểm chính PP lập luận giả NLuận Tinh thần Hồ Chí Tinh thần yêu Dân ta có một lòng nồng nàn Chứng yêu nước Minh nước của nhân yêu nước. Đó là truyền thống minh của nhân dân ta quý báu của ta dân ta Sự giàu Đặng Sự giàu đẹp Tiếng Việt có những đặc Chứng minh đẹp của Thai của Tiếng sắc của một thứ tiếng đẹp, kết hợp giải tiếng Việt Mai Việt một thứ tiếng hay thích Sự nhất quán giữa đời hoạt Đức tính giản Đức tính Phạm động chính trị với đời sống CM (kết hợp dị của Bác giản dị của Văn bình thường vô cùng giản dị GT và bình Hồ Bác Hồ Đồng của Bác : giản dị trong sinh luận) hoạt , trong cách nói và viết Ý nghĩa Ý nghĩa của Nguồn gốc của văn chương là Hoài Giải thích (kết văn văn chương với ở sự thương người. Văn Thanh hợp bình luận ) chương ĐS của con chương hình dung , sáng tạo người ra sự sống và bồi đắp tình cảm của con người.
  3. Bà Trưng Bà Triệu TRẦN HƯNG ĐẠO LÊ LỢI
  4. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng Từ kiều bào ở nước ngoài đến đồng bào ở vùng bị tạm chiếm
  5. Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi Từ chiến sĩ ngoài mặt trận đến công chức ở hậu phương
  6. Từ những phụ nữ đến bà mẹ Từ nam nữ thi đua sản xuất đến đồng bào điền chủ quyên đất
  7. SỰSỰ GIÀUGIÀU ĐẸPĐẸP CỦACỦA TIẾNGTIẾNG VIỆTVIỆT
  8. Bác giản dị trong đời sống hàng ngày
  9. Giản dị trong quan hệ với mọi người
  10. Giản dị trong lời nói và bài viết
  11. ÝÝ NGHĨANGHĨA VĂNVĂN CHƯƠNGCHƯƠNG
  12. Tiết 101 : Ôn tập văn nghị luận I. Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học ( Bài 20,21,23,24 ) Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận Phương pháp điểm lập luận chính 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học ?
  13. 2. Đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận. Tên bài Đặc sắc nghệ thuật Tinh thần yêu - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc nước của nhân - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu và sắp xếp theo dân ta. trình tự thời gian lịch sử, rất khoa học, hợp lý Sự giàu đẹp của - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn. Tiếng Việt -Luận cứ và luận chứng xác đáng toàn diện phong phú và chặt chẽ. Đức tính giản dị -Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận ngắn gọn của Bác Hồ -Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục. -Lời văn giản dị tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc. Ý nghĩa văn -Kết hợp giải thích với bình luận ngắn gọn. chương -Trình bày vấn đề phức tạp một cách dung dị, dễ hiểu. -Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
  14. Tiết 101 : Ôn tập văn nghị luận I. Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học ( Bài 20,21,23,24 ) 1. Điền vào bảng trống theo mẫu dưới đây : Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận Phương pháp điểm lập luận chính 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học ? 3. So sánh văn nghị luận với các thể loại hình trữ tình và tự sự ? Đọc thầm đoạn thơ và các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : - Về nội dung chúng có điểm gì giống nhau ? - Về cách thức thức biểu đạt chúng có gì khác nhau ? Phân tích chỉ rõ những điểm khác nhau đó ?
  15. Cã mét lÇn c¸c ch¸u thiÕu nhi ®Õn thăm B¸c. Chó b¶o vÖ b¶o B¸c rÊt bËn, kh«ng thÓ tiÕp c¸c ch¸u ®­îc.B¸c biÕt chuyÖn liền ra đãn c¸c ch¸u vµo. B¸c trß chuyÖn vui vÎ, dÆn dß c¸c ch¸u ch¨m ngoan, häc giái, biÕt v©ng lêi «ng bµ cha mÑ, thầy c« Khi c¸c ch¸u ra về, B¸c tiÔn đÕn tËn ngâ. Xe tõ tõ l¨n b¸nh, ngo¸i l¹i nh×n c¸c ch¸u vÉn cßn thÊy mét cô giµ hiÒn tõ đøng nh×n theo vµ vÉy chµo t¹m biÖt. (ChuyÖn ®êi th­êng cña B¸c Hå) Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t: Tù sù. C¨n cø x¸c ®Þnh: §o¹n v¨n ®· kÓ l¹i c©u chuyÖn c¸c ch¸u thiÕu nhi ®Õn th¨m B¸c Hå.
  16. “ §ªm qua em m¬ gÆp B¸c Hå, r©u B¸c dµi, tãc B¸c b¹c ph¬ ”. Tr­ícm¾t t«i hiÖn lªn h×nh ¶nh B¸c thËt hiÒn tõ nh­mét «ng Bôt vËy. Nh­ngB¸c kh«ng mÆc ¸o dµi thông, tay chèng gËy tróc mµ lµ bé quÇn ¸o kaki ®· b¹c mµu, miÖng t­¬ic­êi , tay cÇm ®Üa kÑo ®Ó chia cho c¸c ch¸u thiÕu nhi. H«m qua t«i ®­îc ®iÓm m­êi,nªn t«i còng ®­îcB¸c chia kÑo. T«i h¸o høc mong chê ®Õn l­îtm×nh. Chao «i, ¸nh m¾t B¸c nh×n t«i míi thËt tr×u mÕn vµ Êm ¸p lµm sao! T«i ngì nh­«ng ngo¹i ®ang nh×n t«i vËy. ¤i! Kh«ng lÏ ®©y l¹i lµ mét giÊc m¬ sao? Mét giÊc m¬ kú diÖu mµ t«i ­íc nã sÏ kh«ng kÕt thóc. (Bµi lµm cña häc sinh) Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t: BiÓu c¶m C¨n cø x¸c ®Þnh: §o¹n v¨n béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc víi B¸c Hå kÝnh yªu.
  17. Đêm nay Bác không ngủ Anh đội viên thức dậy Anh đội viên mơ màng Thấy trời khuya lắm rồi Như nằm trong giấc mộng Mà sao Bác vẫn ngồi Bóng Bác cao lồng lộng Đêm nay Bác không ngủ Ấm hơn ngọn lửa hồng ( Minh Huệ ) - Đoạn thơ tự sự kể về việc anh đội viên chứng kiến việc làm của Bác vào một đêm không ngủ . Anh bày tỏ sự kính trọng , ngưỡng mộ Bác . - Đoạn thơ có nhịp điệu tha thiết và cách gieo vần linh hoạt
  18. “ Con người của Bác , đời sống của Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm , đồ dùng, cái nhà , lối sống . Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn , lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm ,ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất . Ở việc làm nhỏ đó , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ Giản dị trong đời sống ,trong quan hệ với mọi người , trong tác phong , Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được và làm được Trích “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng * Luận điểm : - Bác giản dị trong đời sống . - Bác giản dị trong cách nói và cách viết. * Luận cứ : đời sống của Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm , đồ dùng, cái nhà , lối sống . - Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được và làm được
  19. 3 So sánh văn nghị luận với các thể loại hình trữ tình và tự sự TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài ví dụ 1 Tự sự -Cốt truyện - Dế mèn phiêu lưu ký (truyện ký) -Nhân vật - Cuộc chia tay của những con búp -Nhân vật kể chuyện bê - Cô Tô , 2 Trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc. - Ca dao dân ca trữ tình. (thơ, tùy bút - Hình ảnh,vần , nhịp - Cảnh khuya , Một thứ quà của lúa trữ tình) , nhân vật trữ tình. non : Cốm , Mùa xuân của tôi - Đêm nay Bác không ngủ 3 Nghị luận - Luận đề - Tinh thần yêu nước của nhân dân - Luận điểm ta. - Luận cứ - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. - Luận chứng - Đức tính giản dị của Bác Hồ -Ý nghĩa văn chương.
  20. Tiết 101 : Ôn tập văn nghị luận I. Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học ( Bài 20,21,23,24 ) 1. Điền vào bảng trống theo mẫu dưới đây : Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận Phương pháp điểm lập luận chính 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học ? 3. So sánh văn nghị luận với các thể loại hình trữ tình và tự sự ? II. Ghi nhớ SGK /67 III . Hướng dẫn về nhà : - Chọn một câu tục ngữ trong bài 19 rồi lập dàn bài cho bài văn chứng minh câu đó ?
  21. XIN CHÀO TẠM BIỆT