Bài giảng Ngữ văn 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

ppt 10 trang thienle22 3530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_cau_bi_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

  1. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) Nhắc lại kiến thức cũ Mục đích của việc Phân biệt câu chuyển đổi câu chủ động và câu chủ động thành bị động? câu bị động? Có phải lúc nào cũng cần chuyển đổi? Những câu nh thế nào thì có thể chuyển đổi?
  2. Câu chủ động và câu bị động là hai kiểu câu có những khác biệt về hình thức và nội dung. Vấn đề chuyển từ câu chủ động sang câu bị động chỉ đặt ra với những câu có cốt lõi vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ chỉ đối tợng đi kèm.
  3. I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Xét ví dụ SGK Về nội dung, hai câu a, b có miêu tả cùng một sự việc không? sự khác Trong hai câu, câu nhau giữa hai câu nào là câu chủ động, là gì? câu nào là câu bị động?
  4. Câu sau đây có thể xem là cùng một nội dung miêu tả với hai câu trên không: Ngời ta hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hóa vàng”? Từ câu chủ động vừa tạo và hai câu bị động ở trên, hãy tìm ra cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
  5. Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao? a. Bạn em đợc giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi. b. Tay em bị đau. Hai câu trên tuy có dùng bị, đợc nhng không phải là câu bị động. Chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tơng ứng, nghĩa là có thể chuyển đổi tơng ứng giữa câu chủ động và câu bị động.
  6. Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập Dựa vào những lí thuyết đã đợc học, hãy hoàn thành các bài tập 1,2 trong SGK (5 phút).
  7. Bài tập 1 a. - Ngôi chùa ấy đợc (một nhà s vô danh) xây từ thế kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. b. - Tất cả cánh cửa chùa đợc (ngời ta) làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. - Con ngựa bạch đợc chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d. - Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. Dấu ( ) đánh dấu những từ ngữ không bắt buộc phải có.
  8. Câu bị động dùng “đợc” hàm ý đánh giá tích cực về sự việc đợc nói đến trong câu. Bài tập 2 Câu bị động dùng “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc đợc nói đến trong câu.
  9. Viết một đoạn văn ngắn nói về thời tiết ngày hôm nay, trong đó có sử dụng câu bị động.
  10. Học tập tốt là nhiệm vụ và cũng là niềm vui của những ngời đi học.