Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 11, Tiết 43: Từ đồng âm - Phạm Thị Hằng

pptx 23 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 11, Tiết 43: Từ đồng âm - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_bai_11_tiet_43_tu_dong_am_pham_thi_hang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 11, Tiết 43: Từ đồng âm - Phạm Thị Hằng

  1. CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Lớp: 7A5 Giáo viên: Phạm Thị Hằng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập 2: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu sau: Thà chết vinh còn hơn sống nhục (Tục ngữ) Dân ta gan dạ, anh hùng Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn (Tố Hữu)
  3. Bµi 11- TiÕt 43: tõ ®ång ©m I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. .
  4. Bµi 11- TiÕt 43: tõ ®ång ©m I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. .
  5. Tõ lång trong hai c©u trªn cã gì gièng vµ kh¸c nhau ? Giống nhau Khác nhau về âm thanh về nghĩa TỪ ĐỒNG ÂM
  6. Bµi 11- TiÕt 43: tõ ®ång ©m I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: 2. Kết luận: * Ghi nhớ 1: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
  7. THẢO LUẬN NHÓM (3phút)
  8. N1,2: Bài ca dao sau sử dụng những từ đồng âm nào? Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào? N3: Con ruồi đậu mâm xôi đậu. N4: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
  9. BT1: Bài ca dao sau sử dụng những từ đồng âm nào? Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? 1 Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. 2 3 - Lợi 1: Lợi ích, trái với hại - Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng
  10. BT2: Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào? a) Ruồi đậu mâm xôi đậu. 1 2 b) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. 1 1 2 2 a) Đậu 1: động từ Đậu 2: danh từ b) Nghề 1,2 : nghề nghiệp (danh từ) Chín 1: thành thạo công việc (động từ ) Chín 2: số lượng
  11. THẢO LUẬN (2PHÚT) ? Nghĩa của từ “chân” trong 2 câu sau là gì? Từ “chân” trong 2 câu sau có phải là từ đồng âm? a. Cái ghế này chân bị gãy rồi (1) b. Nam đá bóng nên bị đau chân (2)
  12. Chân 1: Bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ (chân bàn, chân ghế) Chân 2: Bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng. Không phải từ đồng âm Đây là từ nhiều nghĩa. Giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở: “chỉ bộ phận dưới cùng”. Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc.
  13. Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa: TỪ ĐỒNG ÂM TỪ NHIỀU NGHĨA Nghĩa hoàn toàn Có một nét nghĩa khác nhau, không chung giống nhau liên quan gì tới làm cơ sở. Giống nhau. nhau về nghĩa.
  14. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM II. Sử dụng từ đồng âm 1. Ví dụ sgk/ tr.135 Câu: “Đem cá về kho !” kho1: mét c¸ch chÕ biÕn thøc ăn ( Động từ) [kho2: n¬i ®Ó chøa hµng ( Danh từ ) => Để hiểu đúng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể.
  15. 2. Kết luận : Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.
  16. III. Luyện tập 1. Bài 1: Thu tiền Thu Mùa thu Tháng tám, thu cao, gió thét già Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta Cao thấp Cao Tranh bay sang sông rải khắp bờ Cao hổ cốt Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa Mảnh thấp bay lộn vào mương sa. Số ba Ba Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Ba mẹ Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Tranh ảnh Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Tranh Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Nhà tranh Quay về, chống gậy lòng ấm ức! (Trích: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá )
  17. 2. Bài 2: a) Tìm các nghĩa khác a) - Cổ 1: (Nghĩa gốc) Bộ phậnb) nối Tìm liền từthân đồng và đầu âm của với người hoặc động vật. nhau của danh từ “cổ” danhvà giải từ “cổthích” và mốicho biếtliên - Cổ 2: (Cổ tay, cổ chân) Bộ nghĩaphận gắn của liền từ cánh đó? tay và bàn tay, ống chân và bàn chân. quan giữa các nghĩa đó. - Cổ 3: (cổ chai lọ) Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật.  Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật b) - Cổ: cổ đại, cổ đông, cổ kính, + Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử + Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty + Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm.
  18. 3. Bài 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm ) - bàn (danh từ ) - bàn (động từ ) -> Họ ngồi vào bàn để bàn công việc. - sâu (danh từ ) - sâu (tính từ ) -> Con sâu bị rơi xuống cái hố sâu - năm (danh từ ) – năm (số từ ) -> Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi.
  19. 4. Bài 4: - Vạc đồng 1: Là một đồ dùng làm bằng kim loại đồng - Vạc đồng 2: Tên gọi của một loài chim sống ngoài cánh đồng lúa
  20. TRÒ CHƠI Luật chơi Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm tương ứng với các hình ảnh đó. Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm nhất đội đó sẽ thắng.
  21. Hòn đá Đá bóng Cờ vua Lá cờ Hoa súng Cây súng Tượng đồng Đồng tiền Em bé bò Con bò Con đường Đường ăn
  22. Dặn dò: - Nắm được nội dung bài học - Học thuộc từng phần ghi nhớ ở sgk - Soạn bài “Điệp ngữ”