Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 1 Tiết 1: Cổng trường mở ra

ppt 23 trang thienle22 6430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 1 Tiết 1: Cổng trường mở ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_1_tiet_1_cong_truong_mo_ra.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 1 Tiết 1: Cổng trường mở ra

  1. ngữ văn 7 Bài 1 - Tiết 1:
  2. Bài 1 – Tiết 1: Cổng trờng mở ra (Lý Lan) 1. Đọc 2. Giải nghĩa từ khó ? Từ nào trong bài các em cha hiểu rõ?
  3. "Cổng trờng mở ra" thuộc kiểu văn bản nào ? Thể loại ? Tại sao em biết nh vậy ? ở lớp 6 em đã học những văn bản nào thuộc kiểu và thể loại này ?
  4. Bài 1 – Tiết 1: Cổng trờng mở ra (Lý Lan) 1. Đọc 2. Giải nghĩa từ khó 3. Kiểu văn bản – thể loại: - Kiểu văn bản Nhật dụng - Thể loại: Hồi ký
  5. Em chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần ?
  6. 4. Bố cục: 2 phần: a. Từ đầu → "bớc vào" Tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày con khai tr- ờng cùng ký ức xa. b. Tiếp → hết: Vai trò và tầm quan trọng của nhà trờng đối với mỗi con ngời.
  7. Nội dung chính của toàn bộ văn bản ? (Tóm tắt ngắn gọn nội dung trả lời cho câu hỏi: Tác giả viết về cái gì ? Việc gì ?)
  8. 5. Đại ý: Bài văn ghi lại tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ đợc trớc ngày khai trờng đầu tiên của đứa con cùng hồi ức của mẹ và suy nghĩ về vai trò của nhà trờng
  9. Có bạn HS sau khi đọc xong phần này đã có nhận xét rằng: Đoạn văn thể hiện tâm trạng của hai mẹ con đều khác thờng nhng không giống nhau. Theo em, nói nh vậy có đúng không ? Hãy nêu ý kiến của riêng mình ?
  10. 1. Tâm trạng và hồi ức của ngời mẹ: a. Tâm trạng: Ngời mẹ không ngủ đợc (2 nguyên nhân). Ngời mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về những biểu hiện và tâm trạng của đứa con. + Giấc ngủ con dễ dàng + Con là đứa trẻ nhạy cảm + Trớc con hay để bừa bộn, lung tung đồ chơi, nay tất cả đã đợc con dọn dẹp từ chiều giúp mẹ. Ngời mẹ đã rất hiểu tâm tính của đứa con mình nên đã cảm nhận đợc ngay sự thay đổi trong tính cách của con (sự thay đổi tích cực Tác động đầu tiên của việc đợc đi học). - Vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trờng năm xa của chính mình với sự xúc động sâu sắc.
  11. Những chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trờng đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn của ngời Mẹ ?
  12. b. Hồi ức của mẹ: Văng vẳng bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. - ấn tợng khắc sâu - Cảm xúc bâng khuâng, rạo rực, xao xuyến lúc thì nôn nao hồi hộp, khi là nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trờng đóng lại, còn bà ngoại thì đã về * Tình cảm của ngời mẹ dành cho đứa con. - Cử chỉ: Mẹ đắp mền, buông mùng, dọn dẹp đồ chơi - Suy nghĩ: "Muốn cẩn thận, nhẹ nhàng, tự nhiên ghi vào lòng con, cái ấn tợng sâu sắc mãi mãi về ngày khai trờng đầu tiên".
  13. Đọc văn bản, em thấy ngời Mẹ trong bài là ngời ntn ?
  14. b. Hồi ức của mẹ Bằng tấm lòng rất yêu thơng, nâng niu, chăm chút cho con từ lúc ngủ lẫn lúc chơi và rất am hiểu tâm tính của con mình, ngời mẹ trong bài văn đã thực sự mang đến cho đứa con mình cả sự khoẻ mạnh về thể chất lẫn vẻ đẹp trong sáng về tâm hồn.
  15. Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ ? ý nghĩa ?
  16. 2. Vai trò và tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ: Khi GD đợc đa lên hàng đầu thì gia đình và xã hội sẽ đợc hởng những thành quả cao của nó về mặt đạo đức và tri thức - Gia đình và xã hội sẽ ngày càng phát triển tốt đẹp hơn, giầu đẹp hơn.
  17. Văn bản khép lại bởi câu nói động viên đầy lạc quan của ngời mẹ. Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? (Tại sao tác giả lại đặt tên văn bản là:"Cổng trờng mở ra " ?)
  18. 2. Vai trò và tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ: Khi GD đợc đa lên hàng đầu thì gia đình và xã hội sẽ đợc h- ởng những thành quả cao của nó về mặt đạo đức và tri thức - Gia đình và xã hội sẽ ngày càng phát triển tốt đẹp hơn, giầu đẹp hơn. Thế giới kỳ diệu: - Thế giới của tình thày trò cao đẹp, tình bạn thuỷ chung. - Thế giới của điều hay lẽ phải, thế giới của trí thức phong phú nhân loại. - Thế giới ớc mơ bay bổng của tuổi hồng.
  19. Qua tìm hiểu văn bản cô trò ta luôn nhận thấy tâm trạng, suy nghĩ, cử chỉ của ngời mẹ qua những lời nói nhng lại không có ngôn ngữcủa nhân vật thứ 2. Vậy theo em có phải ngời mẹ đang trực tiếp nói với đứa con không hay đang tâm tình với ai ?Tên gọi của cách nói đó ?Tác dụng của cách sử dụng bút pháp nghệ thuật này ? Phải ntn tác giả mới viết đợc hay đến thế ?
  20. 3. Bút pháp thể hiện tâm trạng nhân vật. - Ngời Mẹ đang tự nói với chính mình bẳng ngôn ngữ nội tâm (ngôn ngữ độc thoại) → Tác giả rất am hiểu tâm lý, suy nghĩ của ngời mẹ trong văn bản nói riêng và các bà mẹ khác nói chung)
  21. 1. Nghệ thuật: Ghi nhớ: SGK 2. Nội dung: