Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm" - Năm học 2020-2021 - Bùi Vũ Ngọc Trâm

pdf 6 trang nhungbui22 09/08/2022 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm" - Năm học 2020-2021 - Bùi Vũ Ngọc Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_54_van_ban_mot_thu_qua_cua_lua_no.pdf

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm" - Năm học 2020-2021 - Bùi Vũ Ngọc Trâm

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 54 - Văn bản MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Tiết 2) Môn học: Ngữ văn 7 Ngày soạn: 06/12/2020 Người thực hiện: Bùi Vũ Ngọc Trâm - Trường PTDTNT Yên Bình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được giá trị của cốm trong đời đời sống và cách thưởng thức cốm trong nét đẹp văn hóa của người Hà Nội nói riêng và người Việt Nam nói chung. - Phân tích được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam. - Liên hệ được tình yêu của bản thân với những món ăn quê hương mình. - Vận dụng được cách viết bài văn biểu cảm về tình yêu với món ăn truyền thống của quê hương. 2. Định hướng năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học đọc – viết giải quyết v n đề trong hoạt động cá nhân tự mình trải nghiệm món ăn hợp tác giao tiếp trong hoạt động trò chơi. - Năng lực ngôn ngữ văn học trong hoạt động nhóm khi cá nhân trình bày sản phẩm hoạt động của mình. 3. Hình thành phẩm chất: - Phẩm ch t yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ và có ý thức làm phong phú và trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt từ hoạt động nhóm để hiểu được rõ giá trị của cốm, mô tả được cách thưởng thức cốm và và thông qua hoạt động trò chơi kể tên những món ăn đặc sản của quê hương em - Phẩm ch t trách nhiệm chăm chỉ từ thái độ tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ các giá trị văn hóa người Việt Nam thông qua vai trò cá nhân trong hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác. - Tranh ảnh, video, sản phẩm trực quan III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: - Trò chơi - Phương pháp thảo luận nhóm, trải nghiệm thực tế IV. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu
  2. Mục đích Nội dung Sản phẩm Cách thực hiện Tạo hứng thú Chơi trò chơi Trả lời Bước 1: Giao nhiệm vụ: học tập cho mô phỏng được các - Gv: Cho học sinh chia làm 2 đội học sinh khi “Đường lên câu hỏi chơi theo 2 dãy để cùng thi tài kiến hệ thống kiến đỉnh trong trò thức thức của tiết Olympia” chơi và có - Học sinh nghiên cứu luật chơi cách học trước và tâm thế sẫn chơi. Cụ thể: Các bạn sẽ trải qua 3 tạo tâm thế sàng vui vẻ vòng thi để bước vào vòng cuối cùng cho học sinh bước vào là vòng về đích. Mỗi vòng sẽ có 2 bước vào tiết tiết học câu hỏi đội nào có câu trả lời đúng học. sớm nh t sẽ được đi tiếp. Bước 2: HS chọn câu hỏi suy nghĩ để trả lời. Bước 3: Hs liên kết các câu trả lời để nắm được kiến thức của bài học ở tiết học trước. Bước 4: GV nhận xét dẫn dắt vào bài. (Cả 2 đội đã dành phần thắng và chúng ta cùng nhau bước vào phần cuối cùng là phần: Về đích – chính là nội dung bài học ngày hôm nay) 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Mục đích Nội dung Sản phẩm Cách thực hiện II. Phân tích văn bản 2 - Giá trị của cốm : Hoạt động II. Phân Bước 1: theo nhóm tích văn GV giao nhiệm vụ: Xác định bản + Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm được các giá 2 - Giá trị (nhóm 4 người, mỗi người có 1 phút trị của cốm. của cốm : - ghi lại 1 ý kiến về giá trị của cốm Rút ra bài học được Thạch Lam trình bày trong văn bản) - Cốm là - Cốm là đặc sản của dân tộc. đặc sản dân - Cốm là quà của đồng quê tộc - Cốm làm quà sêu tết. - Cốm là - Cốm để dẫn cưới có tính ch t lễ nghi thức quà trang trọng. thiêng liêng Câu văn nào nêu khái quát giá trị
  3. của cốm? “ Cốm là thức quà An Nam” + Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm theo phiếu học tập (Các nhóm thảo luận 2 phút, mỗi người trả lời 1 câu hỏi trong phiếu học tập và tổng hợp thành kết quả chung của nhóm mình) - Câu 1: Em hiểu sêu tết là gì? (chú thích sgk – T161) - Câu 2: Thạch Lam chỉ ra sự hòa hợp giữa hồng và cốm trên phương diện nào?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để nói về sự hòa hợp đó? (phương diện màu sắc và hương vị. Nghệ thuật so sánh) - Câu 3: Thạch Lam phê phán điều gì? (Phê phán sự lai căng bắt chước nước ngoài) - Câu 4: Em rút ra bài học gì? → Cốm (Cốm mang giá trị vật ch t, tinh thần, mang giá nét đẹp văn hóa Việt Nam) trị vật Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ để chất, tinh hoàn thành nhiệm vụ. thần, nét Bước 3: HS trình bày trước lớp, các đẹp văn HS khác nhận xét, bổ sung. hóa Việt Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chốt Nam kiến thức. 3. Cách thưởng thức cốm: Hoạt động 3. Cách Bước 1: nhóm đi từ thưởng GV giao nhiệm vụ1: GV chia cốm trải nghiệm thức cốm theo các nhóm bàn để HS tự mình Biết được: bản thân ăn cốm và đưa ra cảm nhận của bản Cách thưởng đến nội thân với 2 nội dung: thức cốm. dung bài - Miêu tả lại cách ăn của em? Rút ra bài học học. - Em cảm nhận gì về màu sắc và hương vị của món em vừa ăn? (Gọi 4 HS theo quan sát của GV: ăn
  4. nhiều và nhanh; Ăn nhiều và chậm; Ăn ít và nhanh; Ăn ít và chậm ) GV giao nhiệm vụ2: Hoạt động cá nhân và hoạt động bàn - Câu 1: Thạch Lam nói gì về cách ăn cốm? (ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ Thanh nhã, lịch sự) - Câu 2: Với người mua cốm, nhà văn có lời đề nghị như thế nào? Nhận xét cách sử dụng các câu văn của tác giả? - Thanh (Hỡi các bà mua hàng hãy nhẹ nhã, lịch nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt sự, nhẹ ve nhàng, Hỡi : Kêu gọi không kiểu Hãy, phải, nên - khuyên nhủ) cách. - Câu 3: 2 câu văn cuối bài thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả ? (Trân trọng, thành kính ) →Thế hiện - Câu 4: Em rút ra bài học gì? sự trân (Trân trọng, giữ gìn văn hóa dân tộc) trọng, giữ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV gìn bản sắc quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS, theo văn hóa dõi quá trình làm việc của HS. dân tộc Bước 3: Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc, HS nhóm khác nhận xét bổ sung. Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS và chốt kiến thức III. Tổng kết Hoạt động III. Tổng Bước 1- GV giao nhiệm vụ: Thực Hệ thống cá nhân, theo kết hiện hoạt động cá nhân theo câu hỏi được nội nhóm cặp để của GV: dung chính tổng kết nội - Em hãy khái quát những nét đặc của bài học dung bài học sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản “Một thứ quà của lúa non: cốm”?
  5. (Cảm nhận tinh tế, sâu sắc, ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm đậm ch t trữ tình. Ngợi ca giá trị đặc sắc của cốm và nét đẹp văn hoá ẩm thực Việt Nam) * Ghi nhớ: - GV cho HS đọc ghi nhớ trong sgk – T163 SGK. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS, theo dõi quá trình làm việc của HS. Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc, HS khác nhận xét bổ sung. Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS và chốt kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập Mục đích Nội dung Sản phẩm Cách thực hiện Học sinh tìm Kể tên III. Luyện Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Thực ra được những món tập hiện trò chơi ai nhanh hơn những món ăn đặc sản Bài tập -GV chia lớp làm 2 đội kể tên những ăn là đặc sản của quê luyện tập: món ăn đặc sản của quê hương minh. của quê hương Các món -Nhóm nào có nhiều đáp án đúng, hương minh. mình? (với ăn đặc sản nhóm đó dành phần thắng cuộc. hoạt động quê hương Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV trò chơi tiếp Yên Bái quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS, theo sức ai nhanh + Cốm Tú dõi quá trình làm việc của HS. hơn) Lệ Bước 3: GV quan sát HS làm việc, hỗ + Táo mèo trợ HS, theo dõi quá trình làm việc + Trâu gác của HS. bếp Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết + Xôi ngũ quả làm việc của HS và chốt đáp án sắc + Bưởi Đại Minh + Chè cổ thụ Suối Giàng
  6. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: Học sinh vận dụng được các kiến thức để hoàn thành phần bài tập vận dụng. b) Nội dung: Viết đoạn văn biểu cảm 100 từ về một món ăn của quê hương mình c) Sản phẩm: Học sinh viết được đoạn văn đúng hình thức, nội dung và có sử dụng phương thức biểu đạt: biểu cảm d) Cách thức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Thực hiện hoạt động cá nhân giải quyết bài tập vận dụng - HS thực hiện nhiệm vụ, GV hỗ trợ HS, theo dõi quá trình làm việc của HS. - HS báo cáo kết quả làm việc cho GV - GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS