Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 9: Sơn tinh, thủy tinh (Truyền thuyết)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 9: Sơn tinh, thủy tinh (Truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_9_son_tinh_thuy_tinh_truyen_thuyet.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 9: Sơn tinh, thủy tinh (Truyền thuyết)
- Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Thư
- TIẾT 9 SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết)
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Núi Tản Viên
- Bố cục - Phần 1: Từ đầu “mỗi thứ một đôi” Vua Hùng kén rể. - Phần 2: Tiếp theo “Thần nước đành rút quân” Cuộc giao tranh giữa hai thần. - Phần 3: Còn lại Chiến thắng của Sơn Tinh và sự trả thù hằng năm của Thủy Tinh.
- Một hôm có hai chàng trai đến cầu Vì sao vua Hùng lại hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có băn khoăn khi kén rể ? tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho các Lạc hầu vào bàn bạc.
- Lễ vật thách cưới ➢ Quý hiếm, khó tìm, hạn giao nộp gấp
- Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh * Nguyên nhân: Thủy Tinh đến trên một biển nước. sau, không lấy được vợ, tức giận Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép đem quân đánh Sơn Tinh. lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành * Diễn biến: lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng * Kết quả: lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên - Sơn Tinh vững vàng ➔ thắng đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn - Thủy Tinh kiệt sức ➔ thua Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. * Ý nghĩa tượng trưng Thần Nước đành rút quân.
- - Hằng năm, Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh. ➔ Giải thích hiện tượng mưa gió, lũ lụt ở miền Bắc nước ta. - ST luôn chiến thắng TT ➔ Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, bão lũ.
- Tổng kết 1. Nghệ thuật - Xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh, với nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo, trí tưởng tượng phong phú. - Tình huống truyện kịch tính, tạo sức hấp dẫn, cách kể chuyện lôi cuốn. 2. Nội dung - Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm. - Thể hiện sức mạnh, ước mong của nhân dân muốn chế ngự thiên tai. - Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng và công cuộc trị thủy của người Việt cổ.
- Luyện tập ? Em hãy sắp xếp lại các sự kiện sau theo đúng thứ tự và kể tóm tắt lại câu chuyện dựa theo các sự kiện đó. 1. Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh. 2. Thủy Tinh đến sau, nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. 4. Vua Hùng kén rể. 5. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, Thuỷ Tinh thua đành rút quân về. 6. Sơn Tinh đến trước, lấy được vợ 7. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. 4 – 3 – 7 – 6 – 2 – 5 – 1.
- Hoàn thành bảng so sánh sau: Phương diện SƠN TINH THỦY TINH Nơi ở Tài năng Mục đích chung Nguyên nhân của cuộc giao tranh Diễn biến Kết quả Ý nghĩa biểu tượng
- Hướng dẫn về nhà - Đọc kĩ lại truyện, ghi nhớ được những sự việc chính và kể tóm tắt được truyện. - Liệt kê được những chi tiết có yếu tố tưởng tượng, kì ảo về Sơn Tinh, Thủy Tinh và cuộc giao tranh giữa hai thần. - Nắm bắt và hiểu được ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật. - Soạn bài “Nghĩa của từ”.