Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện - GV: Lê Thị Mai

ppt 15 trang thienle22 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện - GV: Lê Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_43_luyen_noi_ke_chuyen_gv_le_thi_ma.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện - GV: Lê Thị Mai

  1. TIẾT 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN GV: LÊ THỊ MAI
  2.  HÌNH THỨC: Nói to, rõ, truyền cảm, phong cách tự tin, tự nhiên, mắt nhìn về phía mọi người .  NỘI DUNG: Bài nói phải sát với yêu cầu của đề, phù hợp với dàn bài đã nêu, chi tiết kể rõ ràng, mạch lạc.
  3. Em hãy cho biết dàn bài chung của một bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? DÀN BÀI CHUNG I. Mở bài: -Giới thiệu nhân vật, sự việc. II. Thân bài: -Diễn biến của sự việc. III.Kết bài: -Kết cục của sự việc.
  4. I. CHUẨN BỊ Nhóm 1,2 Đề 1: Kể lại một chuyến về quê Đề 2: Kể về một việc tốt mà em đã làm Nhóm 3,4 Thảo luận 5’ - Lập dàn ý bài nói - Lựa chọn các bạn đại diện cho nhóm lên trình bày bài nói - Hình thức nói: chọn 1 trong 3 hình thức sau: + Thuyết trình ( 1 bạn thực hiện) + Phỏng vấn trực tiếp ( 2 bạn thực hiện) + Giao lưu cùng khán giả ( 1 bạn đại diện cho nhóm, trả lời câu hỏi giao lưu của tất cả các bạn trong lớp)
  5. II. Luyện nói trên lớp Nhóm 1,2 Đề 1: Kể lại một chuyến về quê Đề 2: Kể về một việc tốt mà em đã làm Nhóm 3,4 Yêu cầu: Về hình thức: -Lời chào (thầy cô, các bạn) - Lời giới thiệu -Trình bày bài nói ( nói truyền cảm, phong cách tự tin) - Lời kết thúc, cảm ơn. Về nội dung: trình bày đầy đủ, sát dàn ý đã lập
  6. Phỏng vấn trực tiếp - nhóm 1 thực hiện 
  7. a) Mở bài: Lý do về thăm quê, về quê với ai b) Thân bài: - Tâm trạng khi được về quê - Quang cảnh chung của quê hương khi trở về - Dưới mái nhà người thân - Gặp họ hàng ruột thịt, gặp bạn bè cùng lứa ( Kể tỉ mỉ một sự việc mà em ấn tượng nhất) c) Kết bài: Chia tay, cảm xúc về quê hương
  8. THUYẾT TRÌNH – NHÓM 2 THỰC HIỆN
  9. Khung cảnh quê hương
  10. Dưới mái nhà người thân
  11. Bạn bè cùng trang lứa
  12. Một người bạn mới quen
  13. Giao lưu với khán giả - nhóm 3 thực hiện 
  14. a) Mở bài: Giới thiệu sự việc ( hoặc kể sự việc mở đầu : nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra sự việc) b) Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc - Sự việc mở đầu: việc tốt đó là gì? Xảy ra ở đâu? Thời điểm nào? - Sự việc tiếp diễn: gặp việc đó, em đã suy nghĩ như thế nào? Hành động cụ thể của em khi đó là gì? Trạng thái, hành động của các nhân vật liên quan? - Kể sự việc kết thúc: việc làm của em đã mang lại ích lợi như thế nào cho người khác? c) Kết bài: Sau khi làm được một việc tốt, em có cảm giác ra sao?
  15. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO • ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ • CHUẨN BỊ BÀI: CỤM DANH TỪ