Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)

ppt 20 trang thienle22 7980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_40_van_ban_thay_boi_xem_voi_truyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)

  1. GD Gi¸o viªn: LÊ THỊ MAI
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Hỏi Dựa vào các bức tranh sau em hãy kể lại truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
  3. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
  4. ĐÁP ÁN Bài học ý nghĩa rút ra từ câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp là lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo chủ quan.
  5. TiÕt 40 VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. T×m hiÓu chung : 1. Đọc - giải nghĩa từ khó *Cách đọc : + Giọng người dẫn truyện : Rõ ràng, mạch lạc, khách quan. + Giọng năm ông thầy bói: Giọng của các thầy khác nhau nhưng ai cũng quả quyết tự tin, hăm hở nhận định của mình về con voi.
  6. Người làm nghề chuyên đoán những Thầy bói việc lành dữ cho người khác. Nói chuyện linh tinh cho qua thời gian Chuyện gẫu Quạt lớn bằng tre phất vải QuạtĐòn cànthóc hoặc giấy dùng để quạt thóc Chổi làm bằng cây thanh hao Chổi sể dùng quét sân
  7. TiÕt 40 VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. T×m hiÓu chung : 1. Đọc - giải nghĩa từ khó 2. Bố cục: 3 đoạn ĐoạnII. Tìm 1: “Từ hiểu đầu sờ văn bản: đuôi”: Các thầy bói xem voi Đoạn1. Cuộc 2: “Tiếp xem theo cái voi của chổi năm sể thầy: cùn”: Cách xem voi vàa. phán Hoàn về cảnh:voi Đoạna 3: Còn lại: Hậu quả về việc xem voi -
  8. TiÕt 40 VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I.Đọc-t×m hiÓu chung : Thầy thì Thầy thì 1. Đọc - giải nghĩa từ khó sờ tai sờ đuôi 2. Bố cục: 3 đoạn II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cuộc xem voi của năm thầy bói: a. Hoàn cảnh: Thầy thì sờ b. Cách xem: chân 2. Các thầy phán về voi: Thầy thì sờ vòi
  9. CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM 1: Lời của các thầy NHÓM 3: Trong nội dung lời bói đã phán về hình thù con phán của các thầy bói về voi có voi như thế nào? điều gì giống nhau? NHÓM 2: Các thầy bói đã NHÓM 4: Theo em, lời phán của dùng cách nói, từ ngữ nào năm thầy bói về voi như vậy là khi phán về voi? đúng hay sai? Ý kiến của em?
  10. ĐÁP ÁN THẢO LUẬN NHÓM 1: Lời phán con voi NHÓM 3: NHÓM 1: Lời phán của các NHÓM 3: Trong nội dung lời -Sun sun như con đỉa. Điểm giống nhau là lấy hình thầy bói đã phán về hình thù phán của các thầy bói về voi có -Chần chẫn như cái đòn càn. điềudạng gìcủa giống một bộ nhau? phận để nói đó con voi như thế nào? là hình thù con voi -Bè bè như cái quạt thóc. -Sừng sững như cái cột đình. -Tun tủn như cái chổi sể cùn. NHÓM 2: NHÓMNHÓM 44:: Theo em, lời phán của NHÓM 2: Các thầy bói đã - Cách nói so sánh nămLời phánthầy bóicủa về các voi thầy như chỉ vậy đúng là với -dùngDùng cáchtừ nói,láy: suntừ ngữ sun, nàochần đúnghình haydạng sai? của Ý từng kiến bộ của phận em. của khichẫn phán, bè vềbè voi?, sừng sững, tun con voi, không đúng với hình thù tủn con voi. Theo em, hình thù con voi - Tác dụng: gợi hình ảnh sinh phải là tổng hợp ý kiến nhận xét động, cụ thể. của cả năm thầy mới đúng.
  11. * Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: Cả năm thầy đều đúng, Sờ vào một bộ phận nhưng chỉ đúng với từng của con voi mà đã tưởng, bộ phận của cơ thể con đã phán đó là toàn bộ voi. con voi. Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với Hình dáng con voi thực những so sánh "sừng sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm sững như cái cột thầy. đình" là chính xác không có gì phải bàn cãi.
  12. Em h·y miªu t¶ voi gióp n¨m «ng thÇy bãi ®Ó c¸c «ng biÕt râ vÒ voi.
  13. TiÕt 40 VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. T×m hiÓu chung : II. Tìm hiểu văn bản: 1 Cuộc xem voi của năm thầy bói 2. Các thầy phán về voi: -Lời phán về con voi +Sun sun như con đĩa +Chần chẫn như cái đòn càn + Bè bè như cái quạt thóc + Sừng sững như cái cột đình + Tun tủn như cái chổi sể cùn -cùnCách nói so sánh, dùng từ láy→gợi hình ảnh cụ thể, sinh động - Lấy bộ phận để nói toàn thể.
  14. TiÕt 40 VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) Không phải, nó Tưởng con voi như chần chẫn như cái thế nào, hóa ra nó đòn càn. sun sun như con đỉa. Đâu có ! Nó bè bè như cái Ai bảo ! Nó sừng quạt thóc. sững như cái cột đình. Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
  15. TiÕt 40 VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) II. Tìm hiểu văn bản: 1 Cuộc xem voi của năm thầy bói 2. Các thầy phán về voi: -Lời phán về con voi +Sun sun như con đĩa +Chần chẫn như cái đòn càn + Bè bè như cái quạt thóc + Sừng sững như cái cột đình + Tun tủn như cái chổi sể cùn -cùnCách nói so sánh, dùng từ láy→gợi hình ảnh cụ thể, sinh động - Lấy một bộ phận để nói toàn thể. 3. Hậu quả của việc xem voi: -Xô xát, đánh nhau, toác đầu, chảy máu - Không ai hình dung đúng về con voi 4. Bài học: - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện -III.- PhảiTổng biết kết lắng: * Ghinghe nhớ: ý kiến skg/103 của người khác. IV. Luyện tập
  16. SÂN KHẤU HÓA TIẾT HỌC
  17. TiÕt 40 VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I.Đọc-t×m hiÓu chung : -Cách nói so sánh, dùng từ láy→gợi hình ảnh 1. Đọc - giải nghĩa từ khó cụ thể, sinh động 2. Bố cục: 3 đoạn -Lấy một bộ phận để nói toàn thể II. Tìm hiểu văn bản: →Cách nhìn phiến diện, sai lầm 1. Cuộc xem voi của năm thầy bói: - Thái độ chủ quan bảo thủ 3. Hậu quả của việc xem voi: a. Hoàn cảnh: - Xô sát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. - Ế hàng, chuyện gẫu, có voi đi qua - Không ai hình dung đúng về con voi - Chưa biết gì về con voi 4. Bài học: - Bị mù, muốn xem voi - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem b. Cách xem: xét chúng một cách toàn diện. - Dùng tay sờ - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác. - Mỗi người xem một bộ phận của con voi III. Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk/103 2. Các thầy phán về voi: IV. Luyện tập: - Lời thầy phán về voi: + Sun sun như con đĩa + Chần chẫn như cái đòn càn + Bè bè như cái quạt thóc +Sừng sững như cái cột đình +Tun tủn như cái chổi sể cùn
  18. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” Nêu một vài ví dụ về trường hợp đánh giá sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi”
  19. Hướng dẫn về nhà : Xem l¹i toµn bé néi dung ph©n tÝch. Häc bµi theo néi dung bµi häc, néi dung ghi nhí. So¹n bài mới: Trả bài kiểm tra văn
  20. TiÕt häc kÕt thóc Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh