Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 29: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng

ppt 26 trang thienle22 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 29: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_29_van_ban_ech_ngoi_day_gieng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 29: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. Kể tên hai thể loại truyện dân gian đã học Truyện dân gian Con Rồng cháu Tiên Thạch Sanh Bánh chưng bánh giầy Sọ Dừa Thánh Gióng Em bé thông minh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Cây bút thần Sự tích Hồ Gươm
  4. Khoanh vào câu trả lời đúng Truyện truyền thuyết kể về gì? A.Nhân vật có sức mạnh phi thường và sự kiện long trọng B.Nhân vật và sự kiện lịch sử C.Nhân vật đời thường và sự việc bình thường D.Nhân vật và sự kiện hiện đại
  5. Trong các chuyện sau, các chuyện nào là chuyện cổ tích? A.Sọ Dừa, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thạch Sanh B.Sự tích Hồ Gươm, Em bé thông minh, Thạch Sanh C.Cây bút thần, Bánh chưng bánh dày, Thánh Gióng D.Thạch sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần.
  6. Tiết 29: VĂN BẢN ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
  7. Thỏ và rùa Ve sầu và kiến Con quạ thông minh
  8. Ếch ngồi đáy giếng Truyện ngụ ngôn Hình thức: Đối tượng: Mượn Mục đích: Truyện kể truyện đồ vật, loài Khuyên nhủ, răn bằng văn vật hoặc chính dạy người ta bài xuôi hoặc con người. học nào đó trong văn vần. cuộc sống
  9. Ếch ngồi đáy giếng Sự việc chính - Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nên tưởng mình là oai và coi thường mọi vật. - Mưa to, nước dâng đưa ếch ra khỏi giếng. - Ếch quen thói nghênh ngang nên bị trâu giẫm bẹp. Dựa vào các sự việc chính em hãy tóm tắt lại văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng ” ?
  10. Tóm tắt văn bản Sống lâu ngày trong giếng nhỏ hẹp , xung quanh chỉ có những con vật bé nhỏ , ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung còn mình thì oai như một vị chúa tể . Khi ra khỏi giếng , quen thói cũ , ếch nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp .
  11. Không gian trong giếng thường như thế nào?
  12. - Tìm những chi tiết kể về cuộc sống của con ếch khi ở trong giếng? - Nêu suy nghĩ của em về môi trường sống của ếch? - Môi trường sống như vậy khiến ếch có hành động và suy nghĩ gì? - Nêu nhận xét về tầm nhìn và thái độ của ếch?
  13. - Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào?
  14. - Có gì thay đổi trong môi trường sống của ếch?
  15. -Tìm chi tiết thể hiện hành động của ếch khi ra khỏi giếng? -Nhận xét về thái độ, tính cách của ếch?
  16. -Ếch đã phải trả giá như thế nào?
  17. ( Trao đổi nhóm đôi – 1 phút ) Trong cuộc tranh luận về nguyên nhân chính khiến ếch bị trâu giẫm bẹp . Bạn A cho rằng: Do hoàn cảnh khách quan ( Trời mưa to đưa ếch ra khỏi giếng ) . Bạn B lại nói : Do thái độ chủ quan , huyênh hoang , kiêu ngạo của ếch. Em đồng tình với ý kiến nào ? Vì sao ?
  18. Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì ? Bài học - Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
  19. Tổng kết  Nghệ thuật : - Nhân hóa . - Mượn chuyện loài vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người .
  20. Ếch ngồi đáy giếng Sự việc Ếch ở trong Ếch ra khỏi giếng giếng Hậu quả Bài học Phê phán Khuyên nhủ
  21. LUYỆN TẬP Bài 1 / Trang 101. Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung, ý nghĩa truyện : Ếch cứ tưởngbaauf trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể . Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp .
  22. Bài tập 2: TTìmìm cáccác thànhthành ngngữữ ,, ttụcc ngữngữ ,, caca daodao cócó nộinội dungdung liênliên quanquan đếnđến nộinội dungdung củacủa truytruyệệnn - Coi trời bằng vung. - Chủ quan khinh địch. - Thùng rỗng kêu to. - Dốt hay nói chữ . - Đi một ngày đàng học một sàng khôn - Đi cho biết đó biết đây Ở nhà vói mẹ biết ngày nào khôn - Con cóc nằm góc bờ ao Lăm le lại muốn đớp sao trên trời .
  23. Bài tập 3: Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho bản thân? - Sự hiểu biết thế giới là vô cùng, vô tận, những gì ta biết lại vô cùng nhỏ bé. - Luôn cẩn thận, biết điểm yếu của mình để khắc phục. - Phải khiêm tốn, không được chủ quan, kiêu ngạo. - Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết. - Nếu phải sống và học tập ở môi trường khó khăn, Luôn cố gắng, không được hài lòng với kiến thức của bản thân. th©n.
  24. HÃY KỂ CHUYỆN CÂU CHUYỆN