Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 21: Lỗi dùng từ

pptx 15 trang thienle22 6770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 21: Lỗi dùng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_21_loi_dung_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 21: Lỗi dùng từ

  1. TIẾT 21: LỖI DÙNG TỪ
  2. a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới) Nhấn mạnh, tạo nhịp điệu hài hoà.
  3. b, Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. Cảm giác nặng nề, lủng củng Lỗi lặp do diễn đạt kém. Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
  4. A, Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. Tham quan. B, Ông hoạ dĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. Mấp máy. Tham quan: Thấy tận Mấp máy: Cử động mắt để mở rộng hiểu khẽ, liên tiếp. biết hoặc học tập kinh nghiệm
  5. Chú ý: Từ có 2 mặt: + Hình thức + Nội dung Hai mặt này gắn chặt với nhau. Vì vậy nếu sai về hình thức sẽ dẫn đến sai về nội dung . Cho nên, khi nói hoặc viết cần chú ý, không lẫn lộn giữa các từ gần âm.
  6. BT1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau: A, Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
  7. B, Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. - Bỏ “Câu chuyện ấy”. - Thay “câu chuyện này” “chuyện ấy". - Thay “những nhân vật" “những người".
  8. C, Quá tình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên. - Bỏ từ “lớn lên” vì đồng nghĩa với “trưởng thành”.
  9. Linh động Sinh động Linh động: Không quá Sinh động: Có khả câu lệ bằng nguyên tắc. năng gợi ra những hình ảnh nhiều dạng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực của đời sống.
  10. Bàng quang Bàng quan Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu. Bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình.
  11. Hủ tục Thủ tục Hủ tục: Phong tục đã Thủ tục:Những việc lỗi thời. phải làm theo quay định.
  12. KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Thế nào là nghĩa gốc, thế nào là nghĩa chuyển? Cho VD? Câu 2: Giải thích nghĩa của từ “xuân” trong trường hợp sau và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? a) Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. b) Khi người ta đã bảy mươi xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng kém.
  13. TIẾT 26: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
  14. Yếu điểm Điểm yếu, nhược điểm Yếu điểm: là điểm chủ Nhược điểm: chỗ kém, yếu, quan trọng. chỗ yếu. Đề bạt Bầu Đề bạt: cử giữ chức vụ Bầu: chọn bằng cách bỏ cao (do cấp trên quyết phiếu, hoặc biểu quyết để định, không do bầu cử). giao cho làm một chức vụ.
  15. Chứng thực Chứng kiến Chứng thực: xác thực là Chứng kiến: trông thấy đúng sự thật tận mắt.