Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

ppt 22 trang Thương Thanh 26/07/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_76_viet_doan_van_trong_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

  1. Trường THCS Chu Văn An, Tây Hồ, Hà Nội Viết đoạn trong văn bản thuyết minh Giáo Viên: LÊ HỒNG HẢI
  2. Ngữ Văn 8 VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
  3. www.themegallery.com TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Dòng nào sau đây nói đủ nhất về khái niệm đoạn văn trong văn bản: ❖A. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng ❖ B. Thường diễn đạt một ý hoàn chỉnh ❖ C. là đơn vị trực tiếp tạo thành văn bản ❖ D. Cả A; B; C. Company Logo
  4. www.themegallery.com TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Dòng nào sau đây nói đủ nhất về khái niệm đoạn văn trong văn bản: ❖A. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng ❖ B. Thường diễn đạt một ý hoàn chỉnh ❖ C. là đơn vị trực tiếp tạo thành văn bản ❖ D. Cả A; B; C. Company Logo
  5. www.themegallery.com TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Dòng nào sau đây nói đủ nhất về khái niệm đoạn văn trong văn bản: ❖A. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng ❖B. Thường diễn đạt một ý hoàn chỉnh ❖ C. là đơn vị trực tiếp tạo thành văn bản ❖ D. Cả A; B; C. Company Logo
  6. www.themegallery.com TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Dòng nào sau đây nói đủ nhất về khái niệm đoạn văn trong văn bản: ❖A. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng ❖ B. Thường diễn đạt một ý hoàn chỉnh ❖ C. là đơn vị trực tiếp tạo thành văn bản ❖ D. Cả A; B; C. Company Logo
  7. www.themegallery.com TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH NHẬN DẠNG CÁC ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH SỬA LẠI CÁC ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH CHƯA CHUẨN LUYỆN TẬP Company Logo
  8. www.themegallery.com TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: a. Ví dụ a (sgk tr14): Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp. Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uòng nước bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước. Company Logo
  9. www.themegallery.com TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: b. Ví dụ b (sgk tr14): Phạm Văn Đồng ( 1906 - 2000) : Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Company Logo
  10. www.themegallery.com TIẾT 59: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn a. Ví dụ a: Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngọn bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào. Company Logo
  11. www.themegallery.com TIẾT 59: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn a. Ví dụ a sửa lại như sau: "Hiện nay, bút bi là loại bút thông dụng trên toàn thế giới. Bút bi khác bút mực ở chỗ là đầu bút có hòn bi nhỏ xíu. Ngoài ống nhựa có vỏ bút. Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo. Loại không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm.Khi viết, hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Khi viết, người ta ấn đầu cán bút cho ngòi bi trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên trong vỏ bút. dùng bút bi rất nhẹ nhàng, tiện lợi." Company Logo
  12. www.themegallery.com TIẾT 59: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn b. Ví dụ b: Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Dưới ống thép là đế đèn, được làm bằng một khối thuỷ tinh vững chãi. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. Ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi. Company Logo
  13. www.themegallery.com TIẾT 59: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn b. Ví dụ b được sửa lại như sau: "Nhà em có một chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, rỗng và có dây điện luồn bên trong. Trên ống thép gắn một cái đui đèn, ở đui đèn lắp một bóng đèn 25 oát. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. Dưới ống thép là đế đèn, được làm bằng khối thuỷ tinh vững chãi. Trên đế đèn có công tắc để bật đèn hay tắt đèn rất tiện lợi." Company Logo
  14. www.themegallery.com .- Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn. - Khi viết đoạn văn, SGKcần trình /15 bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránhEm lẫn hãy ý chocủa đoạnbiết những văn khác. yêu - Các ý trong đoạncầu khi văn viết nên một sắp đoạnxếp theo văn thứ tự cấu tạo của sựtrong vật, vănthứ tựbản nhận thuyết thức minh? ( từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ ( Cái chính nói trước, cái phụ nói sau) Company Logo
  15. www.themegallery.com IV. LUYỆN TẬP 1. Bài 1: Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn : " Giới thiệu trường em". Company Logo
  16. www.themegallery.com TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU. II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU. Các lỗi cần tránh về dấu câu là ? A Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc; B Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc; C Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết; D Lẫn lộn công dụng của các dấu câu; E Cả A, B, C, D. Company Logo
  17. www.themegallery.com Khi viết, cần tránhSGK các /151 lỗi sau đây về dấu câu: - Thiếu dấuEm ngắthãy nhắc câu khilại các câu lỗi đã cần kết thúc; - Dùng dấu ngắt tránh câu về khidấu câu câu? chưa kết thúc; -Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết; -Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. Company Logo
  18. www.themegallery.com IV. LUYỆN TẬP 1. Bài 1: Chép đoạn văn dưới đây vào vở bài tập và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn. Company Logo
  19. www.themegallery.com BÀI TẬP 1: Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy cái đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng. Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội. Cái Tí, thằng Dần cùng vỗ tay reo: - A! Thầy đã về! A! Thầy đã về! Company Logo
  20. www.themegallery.com BÀI 1: Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách. Ngoài đình mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi như ếch kêu. Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi: - Thế nào? Thầy em có mệt lắm không? Sao về chậm thế? Trán đã nóng lên đây mà! Company Logo
  21. www.themegallery.com Bài 2: Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay thế vào đó các dấu thích hợp ( Có điều chỉnh viết hoa trong trường hợp cần thiết) ? Company Logo
  22. www.themegallery.com Bài 2: a. Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay b. Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ " Lá lành đùm lá rách ". c. Mặc dù qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh. Company Logo