Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

ppt 36 trang Thương Thanh 25/07/2023 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_28_xay_dung_chu_nghia_xa_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

  1. CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 30 THÁNG TƯ Chúc Các em một tiết học hiệu quả ! GV: : Phạm Thị Thu Hoa
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hành động nào của Mĩ- Câu 2: Phong trào Diệm thể hiện chiến lược chiến “Đồng Khởi” diễn ra tranh 1 phía? tiêu biểu nhất ở: A- Gạt hết quân Pháp để Mĩ độc A- Bình Định quyền chiếm Miền Nam. BB- Bến Tre B- Phế truất Bảo Đại để Diệm C- Ninh Thuận làm tổng thống. D- Trà Bồng CC- Ra sức «tố cộng» và «diệt cộng»; thi hành luật «10-59».  Ý nghĩa của Phong trào “Đồng Khởi” ? D- Thực hiện chế độ gia đình trị
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Ý nào cho thấy phong Câu 4: Đại hội đại biểu trào Đồng Khởi 1959-1960 toàn quốc lần thứ III đánh dấu bước phát triển nhảy của Đảng (tháng 9 – vọt của cách mạng miền Nam? 1960) đã xác định vai trò của cách mạng AA- Cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng XHCN ở miền Bắc đối với cách mạng cả nước sang thế tiến công. là gì? B- Làm phá sản chiến lược A- Quyết định trực chiến tranh 1 phía của Mĩ-Nguỵ. tiếp. C- Làm tiền đề quan trọng cho BB- Quyết định nhất. những thắng lợi tiếp theo. C- Hậu phương lớn. D- Tất cả các ý trên. D- Tiền tuyến lớn. Ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)
  4. Tiết 41- BÀI 28:( tt) XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
  5. BÀI 28:( tt) XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960). 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965). * Mục tiêu: Tạo dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH. * Kết quả: M.Bắcđã đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, văn hóa giáo dục, y tế: (SGK137-138) * Tác dụng: miền Bắc được củng cố và lớn mạnh, có khả năng tự bảo vệ và làm nghĩa vụ hậu phương chi viện cho MN (vào 3/1964, Bác Hồ khẳng định: SGK- 138).
  6. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?) Mười vạn nhân dân Thanh Hoá hứa với Bác Hồ sẽ xây dựng Thanh Hoá thành tỉnh kiểu mẫu của Miền Bắc XHCN 1961 Bác Hồ thăm nhà máy in Tiến bộ - Hà Nội Bác Hồ thăm trường mẫu giáo mầm non tỉnh Thanh Hoá 10/12/1961 Thăm xưởng may 10, Người góp ý kiến về cách may cắt sao cho nhanh chóng, tiết kiệm
  7. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?) HCT thăm công Thăm nhà trường xây máy sứ dựng khu gang Hải Dương thép Thái Nguyên Thăm nhà máy HCT thăm dệt 8-3 xưởng cơ khí (Hà Nội-1963) khu gang thép Thái Nguyên Thăm nhà máy dệt 8-3 (Hà Nội-1965) HCT thăm cơ sở sản xuất và vận HCT thăm nhà chuyển máy cao su, xà THAN ở phòng, thuốc Quảng Ninh lá
  8. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?) 1964, HCT 27/3/1963, Miền Bắc hưởng ứng thăm lớp học lời Bác hồ kêu gọi “Mỗi người làm bổ túc của việc bằng hai để đền đáp cho đồng công nhân n/m ô tô 1/5 bào miền Nam ruột thịt” 1963, HCT thăm bệnh xá tiên tiến ở Hà Tây 1964, HCT thăm Viện bảo tàng khu tự trị Việt Bắc 1965, HCT thăm Hải Hưng, căn dặn ND thực hiện nếp sống mới
  9. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?) Hàng vạn nhân dân và thanh niên xung phong thuộc hai tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên tích cực mở đường phục vụ những trận đánh lớn
  10. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?) Vào những năm đầu, việc vận chuyển hàng chi viện được thực hiện bằng hình thức đi bộ, gùi thồ.
  11. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?) Tuy giữ được bí mật nhưng hiệu quả không đáng kể do quãng đường vận tải dài tới 2.000 km
  12. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?) Sau 2 năm như vậy, chúng ta bắt đầu thực hiện vận tải cơ giới. Hiệu quả vận chuyển tăng lên rõ rệt nhưng nhiều cung đường đã trở thành mục tiêu không kích của quân đội Mỹ.
  13. BÀI 28:( tt) XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960).Thủ đoạn của 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965Mĩ?). Chúng thực V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢChiện “CHIẾN thủ đoạn TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). đó ntn? 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. a. Nội dung: - Chiến lược “Ch/tr đặc biệt” là chiến tranh thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng: Chủ lực nguỵ + cố vấn Mĩ chỉ huy+ trang bị Mĩ. b. Thực hiện: - Tăng cường lực lượng ngụy quân. Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy. - Quân đội Sài gòn tiến hành dồn 10 triệu dân → Lập 16000 “ấp chiến lược” để tách dân ra khỏi CM, tiến tới bình định M. Nam. - Tiến hành hoạt động phá hoại Miền Bắc
  14. Tàu khu trục USS Maddox, tâm điểm trong "sự kiện Vịnh Bắc bộ" năm 1964. Quân Mỹ ở miền Nam Việt Nam năm 1965 B.52 của Mỹ không thể “đưa Việt Nam trở lại thời kỳ đồ đá”, ngược Máy bay B52 của Mỹ đánh bom lại cô du kích Việt Nam đã đưa miền Nam Việt Nam giặc lái Mỹ vào nhà đá.
  15. EmChiến hiểu thuật thế nàoTrực là Chiếnthăng thuậtvận Trực thăng vận ?
  16. Em hiểu thế nào là Chiến thuật Thiết xa vận ? Chiến thuật Thiết xa vận
  17. BÀI 28:( tt) XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960). 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965). V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. 2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. a/ Chủ trương của ta: chống lại “chiến tranh đặc biệt” bằng “chiến tranh nhân dân”: - Kết hợp đ/tr chính trị và quân sự, kết hợp giữa tiến công và nổi dậy. - Lập ra 3 thứ quân, đánh địch bằng 3 mũi giáp công, trên 3 vùng chiến lược.
  18. BÀI 28:( tt) XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960). 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965). V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. 2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. a/ Chủ trương của ta: chống lại “chiến tranh đặc biệt” bằng “chiến tranh nhân dân” b/ Thắng lợi của ta: * Quân sự: - Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) 2/1/1963: mở đầu cao trào diệt Ngụy. - Chiến thắng Bình Gĩa (Bà Rịa); An Lão (Bình Định) ; Ba Gia (Quảng Ngãi): Từ 29 → 31/5/1965; và chiến dịch Đông Xuân 1964 – 1965 trên khắp miền Nam.
  19. BÀI 28:( tt) XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960). 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965). V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢCHãy “CHIẾN nêu TRANHlại ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). tên, thời 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ởgian miền của Nam. các 2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. a/ Chủ trương của ta: chống lại “chiến tranh đặc biệt” bằngchiến “chiến tranhthắng nhân dân” b/ Thắng lợi của ta: đó? * Quân sự: - Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) 2/1/1963: mở đầu cao trào diệt Ngụy. - Chiến thắng Bình Gĩa (Bà Rịa); An Lão (Bình Định) ; Ba Gia (Quảng Ngãi): Từ 29 → 31/5/1965; và chiến dịch Đông Xuân 1964 – 1965 trên khắp miền Nam.
  20. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận "Bom rơi thì mặc bom rơi Chị em Ấp Bắc vẫn khơi bếp hồng Thổi nồi cơm dẻo thơm nồng Giúp anh bộ đội no lòng đánh hăng" 2-1-1963: Chiến thắng Ấp Bắc (xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ - Ngụy. báo hiệu sự sụp đổ của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt» của Mỹ.
  21. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận Tượng đài chiến thắng Bình Giã, Châu đức, Bà rịa - Vũng tàu Cuối năm 1964, bộ đội chủ lực miền phối hợp với bộ đội và du kích địa phương tổ chức chiến dịch Bình Giã và giành được thắng lợi vang dội, góp phần quan trọng phá sản chiến lược «Chiến tranh đặc biệt» của Mỹ- Nguỵ.
  22. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận
  23. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận Những cựu chiến binh, đoàn viên Thắp hương cho các anh hùng liệt thanh niên trong tỉnh hành hương sĩ đã hi sinh trong trận đánh Ba Gia. về vùng đất lửa Ba Gia. Chiến Một góc thắng Ba Gia trung tâm (Quản Ba Gia, g Tịnh Bắc- Ngãi): Sơn Tịnh- Từ 29 Quảng → 31/5/ Ngãi hôm 1965 nay
  24. Công nhân Sài Gòn tổng đình công, biểu tình chống Mỹ (21- 09-1964)
  25. Thấm nhuần lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, các em thiếu nhi cũng tham gia vót chông bảo vệ Căn cứ Trung ương Cục M.Nam Du kích Củ Chi dùng bom đạn lép chế mìn tự tạo để đánh giặc
  26. Các hình ảnh vừa tìm hiểu Xe lội là chiến nước thắng trên đầu tiên mặt trận nào? bị du kích bắn cháy ở xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi (1964)
  27. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận Người dân quyết liệt “1 tấc không đi, 1 ly không rời” chống chính sách dồn dân lập ấp chiến lược 1962
  28. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận Tại sao nhân SựdânẤp việc tachiến cùng đó thểbộ độilược hiện giải điềuphóng gì? lại khiêng nhà về làng cũ? Phá “ấp chiến lược”, khiêng nhà về làng cũ
  29. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu sáng 11/6/1963 để phản đối Chính quyền Ngô Đình Diệm
  30. Thượng toạ Thích Quảng Đức tự thiêu trên đường Lê Văn Duyệt sáng 11/6/1963 để phản đối Chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp Phật Giáo Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận
  31. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận Đương Văn Minh Tin hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu giữa Sài Gòn gây chấn động toàn thế giới.bức ảnh vụ tự được đặt lên bàn làm việc của Tổng thống Mỹ Kennedy, dường như muốn nói sự bất tài vô dụng của Ngô Đình Diệm. Mấy tháng tiếp sau đó, những tư liệu này đã thúc giục chính phủ Mỹ đưa ra quyết định quan trọng: Khử Ngô Đình Diệm để thay bằng một chính quyến khác. CIA giật dây- nhất là tướng Dương Văn Minh. Ông ta xuất thân từ lính khố đỏ trong quân đội Liên hiệp Pháp, được người Mỹ gọi là Minh lớn. Ông là một tướng lãnh hiển hách chiến công bậc nhất trong quân lực cộng hoà. Kế hoạch đảo chính được dần hoàn thiện vào khoảng tháng 10- 1963. 1-11-1963, Dương Văn Minh cầm đầu đảo chính lậ đổ Diệm – Nhu.
  32. Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận Các hình ảnh vừa tìm hiểu là chiến thắng trên mặt trận nào? Tổng thống Kennedy Đại sứ Cabot Lodge đang (Đề ra chiến lược ch.tr đặc biệt) cắt bánh sinh nhật Tháng 11-1963, Mỹ phát động cuộc đảo chính quân sự đã được vạch kế hoạch và chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng, khiến Ngô Đình Diệm chết thảm ngay dưới bàn tay độc địa của chính chủ mình.
  33. BÀI 28:( tt) XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965). V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. 2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. a/ Chủ trương của ta: chống lại “chiến tranh đặc biệt” bằng “chiến tranh nhân dân” b/ Thắng lợi của ta: * Quân sự: * Chính trị: - Phong trào phá “Ấp chiến lược” của NDMN từ giữa 1963 đến 1965 chỉ còn lại 1/3, nhiều “Ấp chiến lược” trở thành làng chiến đấu của ta.  Như vậy, kế hoạch “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” cơ bản đã thất bại. - Ph/trào đấu tranh chính trị ở các đô thị diễn ra sôi nổi đặc biệt là các Tăng ni, Phật tử ở Huế, Sài gòn đã làm cho Mĩ phải làm cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm. c/ Ý nghĩa:
  34. Hình ảnh Chiến sĩ Cách mạng NGUYỄN VĂN TRỖI (1964)
  35. BÀI 28:( tt) XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965). 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960). 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965). V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. a. Nội dung: b. Thực hiện: 2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. a/ Chủ trương của ta: chống lại “chiến tranh đặc biệt” bằng “chiến tranh nhân dân” b/ Thắng lợi của ta: * Quân sự: * Chính trị: c/ Ý nghĩa: Với những chiến thắng dồn dập, quân dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
  36. Chúc các em sức khoẻ, chăm học ! Tiết học kết thúc