Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix

pptx 45 trang Chiến Đoàn 13/01/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_38_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix

  1. Tiết 38: Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
  2. I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 1. Căn cứ Yên Thế Vùng đất Yên Thế Tỉnh Bắc Giang Đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát lược đồ, mô tả vị trí Yên Thế?
  3. + Căn cứ Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc Giang có diện tích rộng chừng 40-50km2 gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. + Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên. Địa hình rất hiểm trở. LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ
  4. -Yên Thế nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở. Đất rừng Yên Thế
  5. 2. Nguyên nhân khởi nghĩa - Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định Đặc điểm dân cư? của Pháp. Dân nghèo vùng đồng bằng Bắc Kì lên làm ăn sinh sống. Giữa TKXIX, họ lập ➢ Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân làng, tổ chức sản xuất. Yên Thế đứng lên đấu tranh. Nguyên nhân khởi nghĩa?
  6. Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp?
  7. CĂN CỨ YÊN THẾ
  8. HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾ
  9. ĐÌNH LÀNG-NƠI ĂN THỀ CỦA NGHĨA QUÂN YÊN THẾ
  10. Dựa vào SGK và lược đồ cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế. Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?
  11. Em hãy lập niên biểu ngắn gọn các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế? Giai đoạn Diễn biến chính Giai đoạn 1 1884-1892 Giai đoạn 2 1893-1908 Giai đoạn 3 1909-1913
  12. 3. Diễn biến. Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Khởi Giai đoạn 2 (1893 - 1908) nghĩa Yên Thế (1909 – 1913)
  13. 3. Diễn biến. Thời gian Diễn biến chính Gđ1: - Lãnh đạo: Đề Nắm 1884-1892 - Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất. Gđ 2: 1893-1908 Gđ3: 1909-1913
  14. Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ,chưa có sự chỉ huy thống nhất
  15. 3. Diễn biến. Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Khởi NghĩaDiễn quânbiến giai vừa đoạn chiến Giai đoạn 2 (1893 - 1908) đấu,1893 vừa- 1908 xây códựng gì cơ sở nghĩa Đề Thám lãnh đạo khác so với giai Yên đoạn trước Thế (1909 – 1913)
  16. * Diễn biến. Thời gian Diễn biến chính Gđ1: - Lãnh đạo: Đề Nắm 1884-1892 - Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất. - Lãnh đạo: Đề Thám: Gđ 2: - Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. 1893-1908 - Hai lần giảng hòa với Pháp. Gđ3: 1909-1913
  17. Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) (1851 – 1913) Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa sinh năm 1851 quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnhHưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).
  18. 1893 - 1908 Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
  19. Tại sao nghĩa quân lại giảng hòa với Pháp? 1893 - 1908 Hai lần giảng hòa với Pháp : + 26/10/1894. Kết quảEm giảng hãy hòa nêu Tươnglần quan2nguyên như lực thế nhânlượng nào ?giảng giữa ta + 12/1897 và địchhòa quá lần chênhthứ nhất lệch?
  20. Lược đồ căn cứ Yên Thế Những nhà yêu nước nào đã tìm đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
  21. Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (1867-1940) (1872-1926) Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
  22. -1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương, lo tích trữ lương thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu
  23. 3. Diễn biến. Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Khởi Giai đoạn 2 (1893 - 1908) Nghĩa quân vừa chiến đấu nghĩa Đề Thám lãnh đạo vừa xây dựng cơ sở Yên Thế Pháp tập trung lưc lượng (1909 – 1913) tấn công, nghĩa quân hao mòn dần, tan rã.
  24. Lính Pháp chuẩn bị tấn công vào căn cứ Yên Thế
  25. Ngôi chùa mà hàng tháng nghĩa quân đến tụ họp và thề nguyện trung thành Đề Thám và con cháu
  26. * Diễn biến. Thời gian Diễn biến chính Gđ1: - Lãnh đạo: Đề Nắm 1884-1892 - Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất. - Lãnh đạo: Đề Thám: Gđ 2: - Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. 1893-1908 - Hai lần giảng hòa với Pháp. Lãnh đạo: Đề Thám Gđ3: Pháp tấn công lên Yên Thế, Đề Thám bị sát hại. Khởi 1909-1913 nghĩa tan rã.
  27. 3. Diễn biến. 1909 – 1913 Thực dân Pháp tập trung lưc lượng tấn công, Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần Kết quả cuộc - 10-2-1913 Đề Thám bị sát khởi nghĩa hại, phong trào tan rã. như thế nào
  28. Nghĩa quân bị bắt chờ xử tử
  29. Đầu nghĩa quân bị xử tử
  30. 4. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử 1. Nguyên nhân thất bại Vì sao khởi - Do chênh lệch lực lượng: Pháp lúc nghĩa Yên Thế mạnh, câu kết với phong kiến lực thất bại? lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu - Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn hạn chế 2. Ý nghĩa lịch sử Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý - Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nghĩa lịch sử như nước thế nào? - Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp
  31. I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) Em có nhận xét gì về cuộc khởi * Nhận xét nghĩa nông dân Yên Thế? - Thời gian tồn tại - Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong - Lực lượng tham gia phong trào Cần Vương. - Lực lượng nông dân tham gia - Tính chất đông đảo. - Tính chất: Tính dân tộc, yêu - Nguyên nhân thất bại nước sâu sắc. - Nguyên nhân thất bại: Pháp mạnh, lại còn câu kết với với phong kiến. Lực lượng nghĩa quân mỏng, yếu, phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương).
  32. So sánh khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có điểm gì giống nhau và khác nhau?
  33. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có điểm gì khác nhau? Nội dung Phong trào Khởi nghĩa so sánh Cần vương Yên Thế Thời gian 1885-1896 1884-1913 Chống Pháp, bảo vệ cuộc Giúp vua cứu nước. Mục tiêu sống của mình. Những nông dân kiệt Văn thân, sĩ phu yêu nước. Lãnh đạo xuất, tài năng, có uy tín. Lực lượng Các tầng lớp nhân dân Nông dân
  34. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI BẢO TÀNG YÊN THẾ (8-3-2013)
  35. Lựu đạn Đao, mã tấu Nòng súng Bàn đạp ngựa
  36. BỐ VỢ CỦA ĐỀ THÁM BỊ BẮT
  37. BÀ BA CẨN ( VỢ BA CỦA ĐỀ THÁM) BỊ BẮT
  38. Hình ảnh về lễ hội Yên Thế.
  39. Hoàng Hoa Thám
  40. CỦNG CỐ Câu 1: Hãy lựa chọn những sự kiện ở Cột B sao cho phù hợp mốc thời gian ở Cột A. Cột A Cột B 1.Giai đoạn a.Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong 1884-1892 trào tan rã. 2.Giai đoạn b.Nhiều toán nghĩa quân đoàn kết hoạt động 1893-1908 dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 3.Giai đoạn c.Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới 1909-1913 sự chỉ huy của Đề Nắm. d.Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế. e.Nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
  41. CỦNG CỐ Câu 1: Hãy lựa chọn những sự kiện ở Cột B sao cho phù hợp mốc thời gian ở Cột A. Cột A Cột B 1.Giai đoạn a.Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong 1884-1892 trào tan rã. 2.Giai đoạn b.Nhiều toán nghĩa quân đoàn kết hoạt động 1893-1908 dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 3.Giai đoạn c.Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới 1909-1913 sự chỉ huy của Đề Nắm. d.Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế. e.Nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
  42. TRÒ CHƠI Ô CHỮ ĐĐ ÀÀ NN ẴẴ NN GG ĐĐ ỀỀ NN ẮẮ MM S ẾÉ TT NN AA YY HH ÀÀ MM NN GG HH II G II ÁÁ PP TT UU ẤẤ TT Q Ú YY MM ÙÙ II Ô khóa: Đây là nhân vật được mệnh danh là Hùm Thiêng ThựcTênVàoNgườiHiệp điềnTên nămdân ước thủ chủcủa Pháp1874 Háclĩnh ngườiông triềunổ Măngđầu vua súng Pháp tiênđình kiên (1883) xâm củabị Huếquyết nghĩa lượcphongcòn kí có chốngnướcquânvới tràotên Pháp taYênlà?thực Yên đầu hiệpThế Thếdân tiên ước bắt Pháp.làở đâu? ai?nào?được. Yên Thế, ông là ai ?