Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Dựa vào đâu mà các nhà sử học biếtvà phục dựng lại lịch sử - Năm học 2021-2022

pptx 19 trang nhungbui22 13/08/2022 2770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Dựa vào đâu mà các nhà sử học biếtvà phục dựng lại lịch sử - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 2: Dựa vào đâu mà các nhà sử học biếtvà phục dựng lại lịch sử - Năm học 2021-2022

  1. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾTVÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
  2. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ • Mục tiêu bài học • Xác định được các thuật ngữ liên quan đến bằng chứng trong lịch sử. • Nhận ra các loại bằng chứng/tư liệu khác nhau. • Phân loại bằng chứng, và chỉ ra được sự khác biệt giữa các loại bằng chứng.
  3. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ Em hãy nêu những hiểu biết của em về hiện vật, về những điều các em cảm nhận, suy luận được thông qua quan sát hình ảnh này? Mặt trống đồng Ngọc Lũ hiện vật tiêu biểu của nền văn minh Việt cổ
  4. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ • Để hiểu về quá khứ, các nhà sử học thường tìm kiếm các nguồn thông tin từ các tư liệu từ đó đưa ra các bằng chứng. • Khi có được bằng chứng, người ra sẽ tìm được câu trả lời cho vấn đề, tại sao sự kiện lại xảy ra và vì sao nó lại có ý nghĩa quan trọng. • Đối với nghiên cứu lịch sử, bắt buộc phải dựa vào bằng chứng và các nguồn tư liệu.
  5. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ I. TƯ LIỆU HIỆN VẬT Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật ThảoQuan sluậnát cáccặphìnhđôitrên: em hãy : của người+ĐọcEmtênxưahãy2 tưcònrútliệu ranàygiữkháiđượcniệmtrongtư lòng đất hay trênliệu- Chomặtthếbiếtnàođấtđiểmđượcchunggọicủalànhữngtư liệutư liệu đó là gì? Ưu điểmhiện- Em:vật?cóbổhiểusung,biết kiểmgì về tưtraliệucácnàytư? liệu chữ viết. +Dựa- EmKhivàohãysử tưlấydụngliệuthêmtưhiệnmộtliệuvậtvíhiệndụcóminhvậtthể dựng lại lịch sửcóhoạ?. những ưu - nhược gì? Nhược điểm: Tư liệu câm, thường không còn nguyên vẹn và đầy đủ.
  6. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ II. TƯ LIỆU CHỮ VIẾT
  7. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ II. TƯ LIỆU CHỮ VIẾT • Đo•EmTheoạnhãy t ưemlirút nhệuữ ratrngê ntkháiấ m choniệm•biaVậy em Titư ếbia nbiliệu s ếĩtiếntth thờ“ sỹtưiô xng ưcóliệua ở chữđượcVănviếttin Mi xem” gếuì ? là( H tưà Nliệuội) • Khighichữsử những viếtdụng thôngkhôngtư liệu tin chữ viết cógì?những ưu - nhược gì?
  8. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ II. TƯ LIỆU CHỮ VIẾT Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết. Ưu điểm: Dựa vào tư liệu viết thì rất rõ ràng, chính xác. Nhược điểm: Không có tư liệu viết vào thời kỳ khi chưa có chữ viết, Nếu viết trên giấy thì khó bảo quản được nguyên vẹn với thời gian dài
  9. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ III. TƯ LIỆU TRUYỀN MIỆNG • Em hãy quan sát THẢOTHẢO LUẬNLUẬN NHÓM2NHÓM bức tranh TÓMTÓM trên, TẮTTẮT TRUYỆN(5phút)TRUYỆN(hai bức5phút) tranh này giúp em liên • QuaNhóm 2 câu 1,2 chuyện chuyện các Thánhem hãy chỉ ra các yếu tốtưởng mang tìnhđến truyền chất lịchGióng; sử thông nhóm qua 3,4 thuyếtmỗi chuyện câu nào? chuyệnCon truyền rồng thuyếtcháu tiên)đó?
  10. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau. Ưu điểm : Có thể cho người sau biết được những gì quá khứ đã xảy ra và những gì đã học được và thậm chí có thể tạo ra một câu truyện mới. Nhược điểm : Có thể truyền miệng sai hoặc người truyền cho thêm yếu tố kì ảo vào không được chính xác
  11. BÀI 2. DỰA VÀONhiệm ĐÂUvụ MÀ: CÁC NHÀ SỬ HỌC HãyBIẾTnối các VÀtư liệuPHỤCsau vớiDỰNGnhóm LẠItương LỊCHứng SỬ Tư liệu viết Hiện vật Truyền miệng Sách
  12. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ Nhiệm vụ: Làm việc cá nhân Hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống Nhà sử học sử dụng các loại bằng chứng khác nhau để có thể biết và phục dựng lại Lịch sử. Nó bao gồm 3 loại tư liệu chính là: tư liệu___ ví dụ như ___ , tư liệu___ như ___ và tư liệu ___ như là ___.
  13. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ IV. TƯ LIỆU GỐC Tư liệu gốc và tài liệu lịch sử Các bằng chứng/tư liệu mà chúng ta sử dụng trong học tập và nghiên cứu lịch sử cũng được chia thành hai loại tư liệu dưới đây: Tư liệu gốc hay còn gọi là tư liệu sơ cấp được tạo ra tại thời điểm xảy ra sự kiện. Tài liệu lịch sử hay còn gọi là tư liệu thứ cấp được tạo ra sau khi sự kiện đã xảy ra.
  14. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ IV. TƯ LIỆU GỐC Hãy điền vào chỗ trống dưới đây: Khi chúng ta có được một tư liệu/bằng chứng lịch sử, chúng ta cần xác định xem nó được tạo ra tại thời điểm xảy ra sự kiện hay sau đó. • Nếu bằng chứng được tạo ra tại thời điểm xảy ra sự kiện gọi là _Tư ___liệu gốc • Bằng chứng tạo ra sau khi sự kiện đã xảy ra gọi là_ _Tài _ liệu_ _lịch _ _sử _ _.
  15. BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ IV. TƯ LIỆU GỐC Ví dụ về tư liệu gốc Nhà sử học Ví dụ về tài liệu lịch sử dựa vào tư • Bức thư liệu gốc để • Sách lịch sử tạo nên các • Nhật kí tài liệu lịch • Sách giáo trình sử. • Bức ảnh • Chương trình TV • Hiện vật bảo tàng • Phim • Công trình kiến trúc • Vở kịch • Báo • Internet • Tạp chí • Tiểu thuyết • Bản ghi âm • Câu chuyện
  16. LUYỆN TẬP Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở a, Những di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất a, Những di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất 1. Tư liệu truyền miệng b, Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc trên giấy, b, Nhữnggỗ,bản đá ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc trên giấy, gỗ, đá c, Nhữngc,câu Nhữngchuyện, câunhững chuyện,lời mô nhữngtả được lời mô tả được truyền từ đời này truyền từsangđời nàyđời sangkhácđời bằngkhác nhiềubằng hinhfnhiều thức khác nhau 2. Tư liệu hiện vật hinhf thức khác nhau d. Không cho biết chính xác về địa điểm và thời gian, nhưng d. Không cho biết chính xác về địa điểm và thời gian,phầnnhưng nào phầnphảnnào ánhphản hiệnánh thựchiện lịch sử thực lịch sử 3, Tư liệu chữ viết h, Là những tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung e, Là nhữngthực tưvềliệu đời“câm” sống vậtnhưng chấtcho và biếtphần nào về đời sống tinh thần của khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phầnngườinào xưavề đời sống tinh thần của người xưa g. Cho biết tương đối đầy đủ về các mặt của cuộc sống, nhưng g. Cho biếtthườngtương mangđối đầy ý đủthứcvề chủcác mặtquancủa của tác giả tư liệu cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu
  17. Em hãy nối hình ảnh tư liệu vào loại tư liệu và nhận xét ưu- nhược của từng loại tư liệu Hình ảnh tư liệu Loại tư liệu Nhận xét ưu nhược của từng tư liệu Tư liệu truyền miệng Tư liệu hiện vật Tư liệu chữ viết Tư liệu gốc
  18. • Nêu 3 thông tin mà em tìm hiểu được khi quan sát hiện vật này? - Bia chủ quyền nằm trong khuôn viên chùa Nam Huyên, còn ở đảo Song Tử Tây, di tích này nằm ngay trên trục đường chính dẫn từ cầu cảng vào khu trung tâm hành chính của xã đảo. - Đây là tấm bia chủ quyền trên quần đảo Trường sa là một trong những dấu tích cổ xưa, được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. - Đây là bằng chứng có giá trị quan trọng trong việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa.
  19. • DẶN DÒ: • Hoàn thiện các bài tập • Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm tờ lịch và nghiên cứu các thông tin trên tờ lịch đó