Bài giảng Lịch sử 9 - Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay - Bài 8: Nước Mĩ

pptx 49 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay - Bài 8: Nước Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_9_chuong_iii_mi_nhat_ban_tay_au_tu_1945_de.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 9 - Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay - Bài 8: Nước Mĩ

  1. Ừ O M NG Q HÀ U C Ý T T Ệ H I Ầ L Y T C Ệ I LỊCH SỬ 9 Ô H N
  2. CHÖÔNG III MÓ, NHAÄT BAÛN, TAÂY AÂU LòchTÖØ söû 1945 lôùp 9ÑEÁN NAY
  3. Đây là hình ảnh biểu trưng của nước nào?
  4. BÀI 8 LòchNÖÔÙC söû lôùp 9 MÓ
  5. -Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: A LAS KA + Lục địa bắc Mĩ + Tiểu bang Alasca + Quần đảo Hawai. Oasinhtơn HAWAII - Diện tích: 9.826.675 km2 ( thứ 3 TG) - Dân số: 322,5 triệu người (2015) - Năm 1783, Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lập
  6. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.Từ năm 1945 đến năm 1950.
  7. • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh tế nước Mĩ như thế nào?
  8. Chiếm hơn một nửa SL Công toàn thế giới 56,47% nghiệp (1948) 43.53% 56.47% Nông Bằng 2 lần SL của Tây Đức nghiệp Anh+Pháp+ Nhật + Ý. Trữ lượng Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng MĨ vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD) Anh, Phaùp,T.Ñöùc, Italia, Nhật Bản Quân sự Tàu biển MĨ Ngân Thế giới hàng TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH
  9. Kho vàng lớn nhất nước Mỹ Bức tường vàng cao 3 m, Kho chứa vàng rộng bằng sân bóng đá.
  10. TG Tàu biển: Chiếm 50 Mĩ còn % tàu biển trên thế lại giới.
  11. Chiếm 56,47% SL toàn Công thế giới (1948) nghiệp 43.53% 56.47% Nông Bằng 2 lần SL của Tây Đức nghiệp Anh+Pháp+ Nhật + Ý. Trữ lượng Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng MĨ vàng thế giới. Anh, Phaùp,T.Ñöùc, Quân độc quyền về vũ khí nguyên Italia, NB sự tử Tàu biển 50% tàu trên biển MĨ Ngân 10 ngân hàng lớn nhất thế Thế giới hàng giới là của người Mĩ TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH
  12. Bài 8 NƯỚC MĨ I.Tình hình kinh teá Mó sau chieán tranh theá giôùi thöù hai: 1.Từ năm 1945 đến năm 1950. - Mĩ vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? - Không bị chiến tranh tàn phá.
  13. Chiến tranh TG thứ 2 kết thúc Mỹ không bị thiệt hại mà còn phát triển 60 Triệu 4000 tỉ đô la 27 Triệu 260 tỉ đô la Thu về 114 tỉ 30 vạn THẾ GiỚI LIÊN XÔ MỸ THẾ GiỚI CHÂU ÂU MỸ SỐ NGƯỜI CHẾT THIỆT HẠI
  14. Bài 8 NƯỚC MĨ I.Tình hình kinh teá Mó sau chieán tranh theá giôùi thöù hai: 1.Từ năm 1945 đến năm 1950. *Nguyên nhân phát triển: - Không bị chiến tranh tàn phá. - Bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.
  15. Bài 8 NƯỚC MĨ I.Tình hình kinh teá Mó sau chieán tranh theá giôùi thöù hai: 1.Từ năm 1945 đến năm 1950. *Nguyên nhân phát triển: - Không bị chiến tranh tàn phá. - Bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. - Giàu tài nguyên thiên nhiên . . .
  16. Bài 8 NƯỚC MĨ I.Tình hình kinh teá Mó sau chieán tranh theá giôùi thöù hai: 1.Từ năm 1945 đến năm 1950. *Nguyên nhân phát triển: - Không bị chiến tranh tàn phá. - Bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. - Giàu tài nguyên thiên nhiên . . . - Áp dụng thành tựu khoa học_kĩ thuật vào sản xuất
  17. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.Từ năm 1945 đến năm 1950. 2.Ở những thập niên tiếp theo. Trong những thập niên tiếp theo vị thế nền kinh tế Mĩ như thế nào ?
  18. Nước Mĩ 1945-1950 Nước Mĩ những thập niên tiếp theo Công Chiếm hơn một nửa SL toàn Công Chỉ còn chiếm 39,8% SL nghiệp thế giới 56,47% (1948) nghiệp toàn thế giới (Năm 1973) Nông Bằng 2 lần SL của Tây Đức nghiệp Anh+Pháp+ Nhật + Ý. Vàng 11,9 tỉ USD (Năm Trữ lượng Nắm giữ 3/ 4 trữ lượng vàng 1974) Vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD) Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về vũ Giá trị khí nguyên tử Trong 14 tháng bị phá giá 2 Đồng lần (12/1973 và 2/1974) Tàu biển 50% tàu trên biển Đô la Ngân 10 ngân hàng lớn nhất thế hàng giới là của người Mĩ
  19. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.Từ năm 1945 đến năm 1950. 2.Ở những thập niên tiếp theo. - Đứng đầu thế giới nhưng không còn giữ ưu thế tuyệt đối.
  20. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1.Từ năm 1945 đến năm 1950 2.Ở những thập niên tiếp theo. - Đứng đầu thế giới nhưng không còn giữ ưu thế tuyệt đối Những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm nền kinh tế Mĩ? + Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh.
  21. HÌNH ẢNH SỰ CẠNH NHẬT BẢN TRANH GIỮA MĨ VÀ ĐỨC NHẬT BẢN, TÂY ÂU ANH PHÁP
  22. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1.Từ năm 1945 đến năm 1950 2.Ở những thập niên tiếp theo. - Đứng đầu thế giới nhưng không còn giữ ưu thế tuyệt đối -Nguyên nhân của sự suy giảm: + Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh. + Thường xuyên khủng hoảng.
  23. Vụ khủng bố 11/9/2001
  24. SỰ KIỆN 11 - 9 - 2001
  25. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1.Từ năm 1945 đến năm 1950 2.Ở những thập niên tiếp theo. - Đứng đầu thế giới nhưng không còn giữ ưu thế tuyệt đối -Nguyên nhân của sự suy giảm: + Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh. + Thường xuyên khủng hoảng. + Chi phí cho quân sự lớn.
  26. Chi phí cho quân sự của Mỹ sau chiến tranh - Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều tiên - Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam - Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa nama - Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh -Chi 152 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xôma li - Năm 1972 chi 352 tØ USD cho qu©n sù . - Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố
  27. > > 25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này
  28. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1.Từ năm 1945 đến năm 1950 2.Ở những thập niên tiếp theo. - Đứng đầu thế giới nhưng không còn giữ ưu thế tuyệt đối -Nguyên nhân của sự suy giảm: + Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh. + Thường xuyên khủng hoảng. + Chi phí cho quân sự lớn. + Sự chênh lệch giàu, nghèo.
  29. Bài 8 NƯỚC MĨ I.Tình hình kinh teá Mó sau chieán tranh theá giôùi thöù hai: II. Sự phát triển về khoa học-kĩ thuật của Mĩ sau chieán tranh III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mó sau chieán tranh THẢO LUẬN CẶP – Thời gian 2 phút CÂU HỎI - TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI CỦA MĨ
  30. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH. 1. Chính sách đối nội. - Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân. - Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc. Thi hành chính sách phản động.
  31. Tiết 10 - Bài 8 NƯỚC MĨ I.Tình hình kinh teá Mó sau chieán tranh theá giôùi thöù hai: II. Sự phát triển về khoa học-kĩ thuật của Mĩ sau chieán tranh III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mó sau chieán tranh : 1. Về đối nội: Nhân dân Mỹ có thái độ như thế nào trước những chính sách ấy ?
  32. PhongBiÓu tNhân×trµonh chèng®dânÊu tranhph©nMĩ biểubiÖt®ßi chñngquyÒntình phảntéclîi-cñađối“ MïangchiếnhÌêi danãngtranh®ábáng nở¨ mViệt” 1969ë MÜNam 1963– 1973
  33. Bài 8 NƯỚC MĨ III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mó sau chieán tranh : THẢO LUẬN CẶP – Thời gian 2 phút CÂU HỎI TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ
  34. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH. 1. Chính sách đối nội. 2. Chính sách đối ngoại. - Đề ra “chiến lược toàn cầu” .
  35. Nội dung của “chiến lược toàn cầu”: Ngăn chặn ,đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn các nước XHCN Xác lập trật tự Đàn áp ptgpdt,phong trào hòa bình và Nhằmthế giới mục “Đơn đích dân chủ giới cực” dogì Mĩ ? hoàn toàn chi phối Lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các căn cứ quân sự
  36. CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH. 1. Chính sách đối nội: 2. Chính sách đối ngoại - Đề ra “chiến lược toàn cầu” với mưu đồ làm bá chủ thế giới . - Nội dung của chiến lược toàn cầu ( SGK ) Xác lập trật tự thế giới “Đơn cực” do Mĩ hoàn toàn chi phối.
  37. Thủ tướng Phan Văn Khải và TT Bush TT B.Clin tơn thăm VN - 2000 CT NguyễnTT BushVăn Triết sangvà TT tham Bush Việt Nam 2008 Moái quan heä giöõa nöôùc Mó vaø Vieät Nam hieän nay
  38. Quan hÖ MÜ vµ ViÖt Nam Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam Thñ tíng NguyÔn TÊn Dòng gÆp Tæng Thñ tíng NguyÔn TÊn Dòng vµ Bé trëng Thèng Obama t¹i MÜ n¨m 2010. ngo¹i giao MÜ 27/7/2011 t¹i ViÖt Nam.
  39. Nhân dân Việt Nam trao trả hài cốt lính Mĩ cho gia đình họ.
  40. CỦNG CỐ: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật. D. Tập trung sản xuất và tư bản cao. Câu 2: Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới? A. Những năm 60 (thế kỉ XX) B. Những năm 70 (thế kỉ XX) C. Những năm 80 (thế kỉ XX) D. Những năm 90 (thế kỉ XX)
  41. Câu 3: Nguyên nhân dẩn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ? A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản. B. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. C. Sự giàu nghèo quá chênh lệch trong các tầng lớp xã hội. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 4: Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Táp-Hác-Lây nhằm mục đích gì? A. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc. B. Chống phong trào đình công. C. Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ. D. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen. Câu 5: Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược toàn cầu hóa”. C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. “Chủ nghĩa lắp chổ trống”.
  42. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tìm hiểu về mối quan hệ Việt-Mĩ từ năm 1995 đến nay - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK - Soạn bài 9: Nhật Bản - Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về thành tựu KHKT Nhật Bản