Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 8 Bài 5: Công xã Pari năm 1871
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 8 Bài 5: Công xã Pari năm 1871", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_tiet_8_bai_5_cong_xa_pari_nam_1871.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 8 Bài 5: Công xã Pari năm 1871
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Ai là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”? O.Crôm-oen M.Rô-be-xpi-e C.Mác Ph. Ăng-ghen (1599-1658) (1758-1794) (1818- 1883) (1820-1895) 2. Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác? A. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố (1776) B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được thông qua (1789) C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (1848) D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864)
- KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế? A. Đồng minh những người chính nghĩa. B. Đồng minh những người cộng sản. C. “Phong trào hiến chương” D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864) 4. Công lao của Mác? A. Tham gia thành lập Đồng minh những người cộng sản. B. Tham gia soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, tạo ra vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp công nhân- Chủ nghĩa Mác. C. Tham gia thành lập, lãnh đạo Quốc tế thứ nhất D. Tất cả A, B, C đều đúng.
- LỊCH SỬ 8 Chương II CÁC NƯỚC ÂU - MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX Tiết 8 - Bài 5 Công xã Pari năm 1871
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI I - SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ 1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã - Năm 1870, Pháp tuyên chiến Tại sao Pháp tuyên chiến với Phổ. Pháp thất bại. với Phổ? Tuyên chiến trong điều kiện nào? Kết quả?
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI 1871 I - SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ 1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã - Năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ. Pháp thất bại. - Ngày 4-9-1870, nhân dân Hành động của nhân dân khởi nghĩa lật đổ chính quyền khi được tin Pháp thất bại? Na-pô-lê-ôngIII, thành lập Chính phủ tư sản lâm thời. - Sau 4-9-1870 Sau ngày 4-9-1870, tình + CP tư sản đầu hàng Phổ hình nước Pháp như thế nào? Hành động của + Nhân dân kiên quyết chiến “Chính phủ vệ quốc”? Thái đấu bảo vệ Tổ quốc. độ của nhân dân?
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI 1871 I - SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ 2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3- 1871. Sự thành lập Công xã a. Cuộc k/n ngày 18-3-1871- - Nguyên nhân - Diễn biến : SGK Vũ khí của vệ quốc quân trên đồi Môngmác (Bắc Pari) -Kết quả: Nhân dân làm chủ Pari, uỷ ban trung ương quốc dân quân đảm nhiệm vai trò chính phủ lâm thời - Tính chất:Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Chướng ngại vật trên đường phố
- CÔNG XÃ PA-RI
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI I - SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ 2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3- 1871. Sự thành lập Công xã a. Cuộc k/n ngày 18-3-1871 b. Công xã thành lập - Ngày 26-3-1871, nhân dân tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã - 28-3-1871, công xã tuyên bố thành lập.
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI II - TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG XÃ PA-RI 1. Tổ chức bộ máy nhà nước Ủy ban Đối ngoại Ủy ban An ninh xã hội Ủy ban Tư pháp Ủy ban Quân sự Ủy ban Lương thực HỘI ĐỒNG Ban Ủy ban Công tác xã hội CÔNG XÃ chấp hành Ủy ban Giáo dục Ủy ban công thương nghiệp Ủy ban tài chính Dựa vào thông tin SGK và sơ đồ, em hãy mô tả bộ máy Hội đồng Công xã Pa-ri?
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI II - TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG XÃ PA-RI 1. Tổ chức bộ máy Công xã 2. Chính sách của Công xã Trình bày những chính sách (SGK) của Công xã Pa-ri? * Công xã Pa-ri là một nhà Những chính sách của Công nước kiểu mới. xã Pa-ri phục vụ quyền lợi cho ai?
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI II - TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG XÃ PA- RI 1. Tổ chức bộ máy Công xã 2. Chính sách của Công xã (SGK) * Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới. Nhân dân xếp hàng mua thực phẩm
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI 1871 III - NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ 1. Nội chiến ở Pháp (từ tháng 4 đến 27- 5 - 1871) Cuộc chiến đấu trên chiến luỹ Phụ nữ Pa-ri lập chiến luỹ Các chiến sĩ Công xã bị dồn vào chân Các chiến sĩ Công xã bị đàn áp tường nghĩa địa Cha La-se-dơ
- Tượng đài kỷ niệm các chiến sĩ Công xã Pa-ri
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI 1871 III - NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ 1. Nội chiến ở Pháp 2. Ý nghĩa lịch sử của Công xã - Ý nghĩa: Công xã là hình ảnh Ý nghĩa lịch sử của công của một chế độ mới, xã hội mới; xã? là sự cổ vũ nh/d lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp. - Bài học: CMVS muốn thắng lợi Bài học của công xã? + Phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông. + Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI III - NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ 1. Nội chiến ở Pháp 2. Ý nghĩa lịch sử của Công xã - Ý nghĩa: Công xã là hình ảnh “Công xã là điềm báo của một chế độ mới, xã hội mới; trước vẻ vang của xã hội là sự cổ vũ nh/d lao động toàn mới và là kỳ công của thế giới trong sự nghiệp đấu những người dám tấn tranh cho một tương lai tốt đẹp. công lên trời.” - Bài học: CMVS muốn thắng lợi C.Mác + Phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông. + Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Sơ kết tiết học 1. Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri? Chính phủ tư sản phản bội Tổ quốc, chống lại nhân dân. 2. Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pa-ri. Thời gian Sự kiện 18-3-1871 Khởi nghĩa diễn ra tại Pa-ri 26-3-1871 Nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng công xã 28-3-1871 Công xã tuyên bố thành lập 28-5-1871 Công xã thất bại
- Sơ kết tiết học 3. Vì sao nói Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? Công xã Pa-ri phục vụ cho quyền lợi của nhân dân lao động. 4. Tại sao nói Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là cuộc Cách mạng vô sản? - Lãnh đạo: Giai cấp vô sản (Uỷ ban trung ương về quốc quân) - Lực lượng: Quần chúng nhân dân Pa-ri - Mục đích, kết quả: + Lật đổ chính phủ tư sản (Chính phủ vệ quốc) + Đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền (Hội đồng công xã), phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động (những chính sách của Công xã).
- DÆn dß vÒ nhµ: • VÒ häc bµi, lµm bµi tËp trong vë bµi tËp • §äc t×m hiÓu tríc bµi 6 vÒ c¸c níc Anh, Ph¸p, §øc, MÜ; xem c¸c níc nµy cã ®iÓm g× gièng nhau vµ kh¸c nhau trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ.