Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 16: Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

ppt 18 trang thienle22 3240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 16: Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_tiet_16_de_quoc_nhat_ban_cuoi_the_ky_xix.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 16: Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

  1. Giáo viên:Trịnh Thị Bình Trường: THCS Kim Sơn
  2. Thiên Hoàng Minh Trị (1852 -1912)
  3. Em hãy trình bày tĩm tắt nội dung cuộc Duy tân Minh Trị theo bảng sau: Lĩnh vực Biện pháp Chính trị- xã hội Kinh tế Giáo dục Quân sự
  4. Những nội dung chính của Duy Tân Minh Trị: Lĩnh vực Biện pháp Chính trị- Bãi bỏ chế độ nơng nơ. xã hội - Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa Kinh tế -Thống nhất tiền tệ Giáo dục -Thực hiện chính sách giáo dục bắt Quân sự - Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
  5. Tác dụng của cải cách giáo dục thời Minh Trị: Nền giáo dục Nhật Bản trong khoảng nửa thế kỷ (1868 – 1912) thời Minh Trị như tấm gương phản ánh bộ mặt cách mạng thời kỳ đĩ. Giá trị lớn nhất của cuộc cải cách giáo dục là nĩ đã làm cho nền giáo dục thích ứng và phục vụ cĩ hiệu quả cho cuộc chuyển mình đáng kinh ngạc. Nĩ gĩp phần làm cho nước Nhật từ một nước phân cắt, lạc hậu, bị nước ngồi chèn ép, sỉ nhục, trở thành một nước Nhật thống nhất, cường thịnh thành một đế quốc hùng mạnh ngang hàng với các đế quốc tư bản phương tây và tạo nền mĩng cơ bản cho bước nhảy vọt và phát triển sau này.
  6. Thảo luận nhĩm (4 học sinh) Thời gian: 3 phút Cĩ ý kiến cho rằng: Cuộc duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản. Em cĩ đồng ý với ý kiến đĩ khơng? Vì sao?
  7. ĐÁP ÁN CÂU HỎI THẢO LUẬN - Xĩa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến ở Nhật Bản tạo điều kiện cho KTTBCN phát triển. - Chính quyền phong kiến của Sơ-gun đã chuyển sang tay quý tộc tư sản hĩa đứng đầu là Cuộc Duy tân Thiên hồng Minh Trị. Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản là vì: - Những cải cách “Âu hĩa” về hành chính, kinh tế tài chính, văn hĩa, giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt.
  8. Cơng ty Mitxưi ra đời vào đầu thế kỷ thứ XVII, Vào đầu thế kỷ XX cơng ty này đã nắm trong tay nhiều ngành kinh tế lớn, quan trọng như: khai mỏ, điện, dệt chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức như một nhà báo kể: “Anh cĩ thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mitxưi đĩng, đọc sách do Mitxưi xuất bản, dưới ánh sáng bĩng điện do Mitxưi chế tạo”
  9. Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập cơng ti Mitsubisi
  10. Em hãy nêu rõ tình hình Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu TK XX bằng cách hồn thành sơ đồ sau
  11. Em hãy hồn thành sơ đồ sau để thấy được tình hình Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu TK XX. 1. Hồn cảnh. 2. Nội dung. 1. Kinh tế II. NHẬT BẢN I. CUỘC DUY TÂN NHẬT BẢN GIỮA CHUYỂN SANG MINH TRỊ. T K XIX – ĐẦU TK XX CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. 3. Kết quả 4. Tính 2. Chính trị và ý nghĩa. chất
  12. Hãy khoanh trịn vào trước chữ cái ý em cho là đúng * Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã tiến hành a. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến b. Tiến hành cách mạng lật đổ Nhật hồng. c. Bắt tay với các nước đế quốc để phát triển kinh tế. d. Canh tân để phát triển đất nước. * Cuộc Duy tân Minh Trị được thực hiện vào năm a. 1861 b. 1868 c. 1870 d. 1871
  13. •Tình hình Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào? Đánh dấu vào ý em cho là đúng. 1- Duy trì những chính sách cũ 2- Thực hiện cải cách tiến bộ 3- Xĩa bỏ hồn tồn chế độ phong kiến 4- Thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hồng 5- Sản xuất tập trung ra đời các cơng ty độc quyền 6- Gây chiến tranh xâm lược 7- Nước Nhật giàu, nhân dân ấm no hạnh phúc